[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa học THPT Quốc gia có lời giải (30 đề)
[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 9)
-
54786 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất nào sau đây khi nhiệt phân, sinh ra sản phẩm khí chỉ có một đơn chất?
Chọn đáp án D
Câu 2:
Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
Chọn đáp án C
Câu 3:
Chất nào sau đây tác dụng với alanin (có xúc tác) sinh ra hợp chất chứa chức este trong phân tử
Chọn đáp án C
Câu 6:
Phương pháp chiết như hình vẽ
Phương pháp chiết trên dùng để tách
Chọn C.
Bộ dụng cụ chiết (được mô tả như hình vẽ bên) dùng để tách hai chất lỏng không tan vào nhau.
Chất lỏng nhẹ hơn ở trên, chất lỏng nặng hơn ở dưới. Mở khóa để chất lỏng nặng hơn chảy xuống. Bỏ đi một lượng nhỏ chỗ giao tiếp giữa 2 chất lỏng, phần còn lại sẽ là chất lỏng nhẹ hơn
Câu 7:
Thủy phân triolein trong dung dịch KOH, thu được muối có công thức là
Chọn đáp án A
Câu 10:
Dung dịch chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa tạo khí, vừa tạo kết tủa?
Chọn C.
Dung dịch khi tác dụng với dung dịch vừa tạo khí, vừa tạo kết tủa:
Câu 14:
Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch?
Chọn đáp án C
Câu 16:
Trong khí thải công nghiệp thường có chứa các khí SO2 và NO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ các chất khí đó trong hệ thống xử lý khí thải?
Chọn A.
Có thể dùng để loại bỏ các chất trong hệ thống xử lý khí thải:
Câu 21:
Cho hỗn hợp gồm Al, FeCO3 và Fe(OH)3 tan vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch KOH dư vào X, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa muối
Chọn A.
X chứa dư
Y chứa
dư Dung dịch chứa .
Câu 23:
Cho mẫu natri vào ống nghiệm đựng 3ml chất lỏng X, thấy natri không tan và lắng xuống dưới. Chất X là
Chọn A.
Na không tan và lắng xuống dưới nên X không tác dụng với Na và khối lượng riêng của nó nhỏ hơn Na.
=> X là hexan.
Câu 24:
Hòa tan hết m gam hỗn hợp Na và Al trong dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, thu được dung dịch X chứa một chất tan duy nhất và 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
Chọn D.
Chất tan duy nhất là
=> Ban đầu và
Bảo toàn electron:
gam.
Câu 26:
Thuỷ phân 17,6 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,8M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Chọn A.
=> Chất rắn khan là CH3COONa (0,16)
=> m rắn = 13,12 gam
Câu 27:
Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ sau: nilon-6, xenlulozơ axetat, visco, olon?
Chọn B.
Có 2 tơ tổng hợp trong các tơ trên là nilon-6 và tơ olon.
Còn lại các tơ xenlulozơ axetat, visco là tơ bán tổng hợp (nhân tạo).
Câu 28:
Đốt cháy hoàn toàn 20,79 gam hỗn hợp gồm glucozơ, saccarozơ và tinh bột cần vừa đủ 16,128 lít O2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,66 mol Ca(OH)2, thu được dung dịch X có khối lượng giảm m gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Giá trị của m là
Chọn B.
Quy đổi hỗn hợp thành C và H2O
= (m hỗn hợp
=> Giảm 16,17 gam
Câu 29:
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(b) Để rửa ống nghiệm có dính anilin, ta tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl.
(c) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Lys có 4 nguyên tử oxi.
(d) Oxi hóa glucozơ thu được sobitol.
(e) Các chất béo bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
Số phát biểu đúng là
Chọn B.
(a) Đúng
(b) Đúng, do tạo dễ tan.
(c) Đúng
(d) Sai, khử glucozơ thu được sorbitol.
(e) Đúng, tạo xà phòng và glyxerol
Câu 30:
Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 9,639% khối lượng) tác dụng với một lượng dư H2O, thu được 0,672 lít H2 (đktc) và 200 ml dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn C.
dư = 0,04
Câu 31:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong.
(c) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(e) Cho dung dịch H3PO4 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm có kết tủa sau khi kết thúc phản ứng là
Chọn A.
(a) Không phản ứng.
(b) CO2 dư
(c)
(d)
(e) Không phản ứng
Câu 32:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.
(b) Vải làm từ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm cao.
(c) Khi ăn cá, người ta thường chấm vào nước chấm có chanh hoặc giấm thì thấy ngon và dễ tiêu hơn.
(d) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.
(e) Khác với anilin ít tan trong nước, các muối của nó đều tan tốt.
Số phát biểu đúng là
Chọn B.
(a) Đúng
(b) Đúng, nilon-6,6 có nhóm –CONH- dễ bị thủy phân trong kiềm.
(c) Đúng
(d) Sai, amino axit là chất rắn điều kiện thường.
(e) Đúng.
Câu 33:
Hỗn hợp X gồm một ancol, một anđehit và một axit (các chất đều no, mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử). Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,448 lít khí ở đktc. Mặt khác, cũng lượng hỗn hợp X trên đem đốt cháy hoàn toàn thu được CO2 và 0,06 mol H2O. Phần trăm số mol của ancol trong X là
Chọn A.
Y + HCl dư nên Y chứa
X chứa HCHO, HCOOH (tổng a mol) và CH3OH (b mol)
Câu 34:
Đốt cháy hoàn toàn 43,52 gam hỗn hợp E gồm các triglixerit cần dùng vừa đủ 3,91 mol O2. Nếu thủy phân hoàn toàn 43,52 gam E bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa có tỷ lệ mol tương ứng là 8 : 5 : 2. Mặt khác m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,105 mol Br2 phản ứng. Giá trị của m là
Chọn B.
C trung bình của muối
C trung bình của E
Đặt và
Bảo toàn khối lượng:
Bảo toàn O:
Số
Tỉ lệ: 43,52 gam E tác dụng vừa đủ 0,21 mol Br2
………...m……………………….0,105
Câu 35:
Tiến hành hai thí nghiệm hấp thụ khí CO2 ở đktc vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,2M. Kết quả thí nghiệm được mô tả theo bảng sau
Thể tích CO2 (lít) bị hấp thụ | V | V + 0,224 |
Khối lượng chất tan trong dung dịch thu được | 5,95 | 8,54 |
Giá trị của V và tổng khối lượng kết tủa (gam) thu được sau hai thí nghiệm lần lượt là
Chọn D.
Khi tăng thêm 0,01 mol thì chất tan tăng gam vừa bằng khối lượng của (0,01 mol)
Phần CO2 tăng thêm chỉ dùng để hòa tan kết tủa.
max = Khi dùng V lít CO2 kết tủa đã bị hòa tan một phần.
Vậ dùng V lít CO2 thì các sản phẩm thu được là: (0,03 – Theo bảo toàn Ba)
Bảo toàn lít.
tổng = gam.
Câu 36:
Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(1) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3
(2) X1 + H2SO4 → X4 (axit ađipic) + Na2SO4.
(3) X2 + CO → X5
(4) X3 + X5 ⇔ X5 (este có mùi chuối chín) + H2O
Phát biểu sau đây sai?
Chọn D.
là
Và là
là là
là
là
là
D sai,
Câu 37:
Cho hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C3H11N3O5) và Y (C4H9NO4, tạo bởi axit cacboxylic đa chức) đều mạch hở. Lấy 22,63 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được 23,46 gam hỗn hợp muối Z; một ancol và một amin đều đơn chức. Mặt khác, 0,3 mol E tác dụng với dung dịch KOH (dùng dư 15% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Chọn C.
Y là
=> X là
Muối gồm
m muối
với KOH:
phản ứng dư = 0,045
Chất rắn gồm và KOH dư (0,045) m rắn = 30,78
Từ 0,15 mol E gam rắn
Từ 0,3 mol E tạo ra m rắn = 61,56
Câu 38:
Trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước:
– Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic,1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
– Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy trong nồi nước nóng 65°C – 70°C.
– Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
(a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric loãng.
(b) Có thể thực hiện thí nghiệm bằng cách đun sôi hỗn hợp.
(c) Để kiểm soát nhiệt độ trong quá trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế.
(d) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch KCl bão hòa.
(e) Có thể dung dung dịch axit axetic 5% và ancol etylic 10° để thực hiện phản ứng este hóa.
Số phát biểu đúng là
Chọn B.
(a) Sai, dùng H2SO4 loãng phản ứng sẽ không xảy ra.
(b) Sai, nếu nhiệt độ quá cao sẽ làm các nguyên liệu bay hơi, đồng thời thúc đẩy sự tạo thành sản phẩm phụ.
(c) Đúng, dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ và điều chỉnh nguồn cung cấp nhiệt cho phù hợp.
(d) Đúng
(e) Sai, dùng axit, ancol loãng phản ứng sẽ khó xảy ra.
(f) Sai.
Câu 39:
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được 0,03 mol H2 và dung dịch chứa a gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch chứa 0,6 mol H2SO4 (đặc) đun nóng, thu được dung dịch Y và 0,14 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M vào Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được 10,7 gam một chất kết tủa. Giá trị của a là
Chọn A.
và
dư dư = 0,2
Dung dịch Y chứa dư (0,2), bảo toàn điện tích
Quy đổi X thành Fe (0,24) và O.
Bảo toàn electron:
Với HCl:
Bảo toàn
=> m muối gam
Câu 40:
Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa 2 liên kết π, Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br2 trong dung dịch. Phần trăm khối lượng của Z trong E là
Chọn C.
Cách 1:
Ancol no
Quy đổi E thành: và
Do nên ancol không chưa thêm C
=> Muối gồm và CH2 (0,05)
=> m muối = 10,1 gam.
Cách 2:
Ancol no
Quy đổi E thành:
mol (Tính theo
mol
mol
Bảo toàn
và
(Bấm máy bằng cách đặt ẩn phụ
Do và m = 3 là nghiệm duy nhất.
=> Muối
=> m muối = 101.0,1 = 10,1
ban đầu