Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Tính bazơ tăng dần

  • 16926 lượt thi

  • 38 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) C2H5NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là

Xem đáp án

Chọn A

C6H5NH2 (amin thơm ,bậc một) < NH3 (Amoniac) < C2H5NH2 (Amin no, bậc một)


Câu 2:

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần từ trái qua phải là 


Câu 3:

Có ba hóa chất sau đây: metylamin, anilin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy

Xem đáp án

Chọn D

Xét amin RNH2:

Tính bazơ của amin là do cặp electron trên nguyên tử N. Gốc R no đẩy electron làm tăng tính bazơ so với NH3.

Ngược lại, gốc R hút electron sẽ làm giảm tính bazơ so với NH3.

Do đó, thứ tự tăng dần lực bazơ là: anilin < amoniac < metylamin


Câu 4:

Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ? 

Xem đáp án

Chọn B

độ mạnh yếu bazơ của các amin dạng R–NH2 phụ thuộc vào gốc R.

gốc R đầy electron làm tăng tính bazơ, hút electron làm giảm tính bazơ

(điều này ngược lại đối với tính axit).

TH anilin: gốc C6H5– hút electron, TH amoniac H–NH2 gốc –H coi như

không hút không đẩy; còn metylamin gốc no CH3– đẩy electron

thứ tự lực bazơ tăng dần là: anilin, đimetylamin, metylamin


Câu 5:

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là

Xem đáp án

Chọn B

Các gốc đẩy e ( gốc ankyl) làm tăng mật độ e trên nguyên tố N → làm tăng tính bazo

Các nhóm hút e ( phenyl) làm giảm mật độ e trên nguyên tố N → làm giảm tính bazo

Ta có Lực bazơ : CnH2n + 1-NH2 > H-NH2 > C6H5-NH2.

Do đó, ta có C6H5-NH2 < NH3 < CH3CH2-NH2


Câu 6:

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là 

Xem đáp án

Chọn B

• Ta có nhóm đẩy e làm tăng lực bazơ, nhóm hút e làm giảm lực bazơ.

Ta có lực bazơ: CnH2n + 1NH2 > NH3 > C6H5-NH2

Vậy ta có thứ tự thỏa mãn là: C6H5-NH2 < NH3 < C2H5-NH2 < (C2H5)2-NH


Câu 7:

Lực bazơ được sắp xếp theo chiều tăng dần như sau: 

Xem đáp án

Chọn B

Anilin có tính bazo yếu nhất, tính bazo của amin bậc 2 hơn bậc 1, và bậc 1 hơn bậc 3(do hiệu ứng không gian của bậc 3)


Câu 8:

Sắp sếp các chất sau: (1) NH3; (2) KOH; (3) CH3NH2; (4) anilin, theo thứ tự tính bazơ tăng dần: 


Câu 9:

Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là 

Xem đáp án

Chọn C

Amin no, mạch hở thể hiện tính bazơ mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm tăng cường tính bazơ:

Amin no bậc hai (đính với 2 gốc ankyl) có tính bazơ mạnh hơn bazơ bậc một:

Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen. Gốc phenyl có tác dụng làm suy giảm tính bazơ, do vậy amin thơm có lực bazơ rất yếu, yếu hơn amoniac


Câu 10:

Cho dãy các chất sau: (1) CH3NH2, (2) (CH3)2NH, (3) C6H5NH2 (anilin), (4) C6H5CH2NH2 (benzylamin). Sự sắp xếp đúng với lực bazơ của dãy các chất là

Xem đáp án

Chọn B

● Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin.

Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin.

● Với các amin béo (amin no) thì tính bazơ: bậc 2 > bậc 1 > bậc 3


Câu 11:

Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là 

Xem đáp án

Chọn B

thứ tự tăng dần lực bazơ là: C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2


Câu 12:

Cho dãy các chất: (C2H5)2NH (a); C6H5NH2 (b); C6H5NHCH3 (c); C2H5NH2 (d) (C6H5 là gốc phenyl). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là

Xem đáp án

Chọn B

► Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin.

Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin.

Với các amin béo (amin no) thì tính bazơ: bậc 2 > bậc 1 > bậc 3.

► Áp dụng: (b) < (c) < (d) < (a)


Câu 14:

Trong các hợp chất sau đây, dãy sắp xếp theo trật tự tăng dần tính bazơ là:

Xem đáp án

Chọn D

Các nhóm đẩy e làm tăng mật độ e trên N → tăng tính bazơ.

Lực đẩy (hiệu ứng +I) (C2H5)2 > C2H5 > H → tính bazơ NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH

Các nhóm hút e làm giảm mật độ e trên N → giảm tính bazơ → tính bazơ C6H5NH2 < NH3


Câu 15:

Chiều tăng dần tính bazơ của dãy chất sau C6H5OH, C6H5NH2, CH3NH2, NaOH là: 

Xem đáp án

Chọn D

Nhận thấy các nhóm hút e sẽ làm giảm tính bazơ, các nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ, mật độ e trên O lớn hơn trên nguyên tử N nên tính bazơ tăng dần từ C6H5OH < C6H5NH2 < CH3NH2 < NaOH.


Câu 16:

Cho các chất sau: p-NO2-C6H4-NH2 (1), p-Cl-C6H4-NH2 (2), p-CH3-C6H4-NH2 (3), C6H5NH2 (4). Tính bazơ tăng dần theo dãy: 

Xem đáp án

Chọn A

(3) có nhóm thế −CH3 đẩy e nên tính bazo lớn hơn (4)

1,2 có nhóm thế −NO2,−Cl hút e nên tính bazo yếu hơn 4, tron đó nhóm −NO2 hút e mạnh hơn nên tính

bazo của (1) <(2)

Vậy tính bazo tăng dần là:(1)<(2)<(4)<(3)


Câu 17:

Cho các chất sau: (1) etylamin, (2) đimetylamin, (3) p-metylanilin, (4) benzylamin. Sự sắp xếp nào đúng với thứ tự độ mạnh tính bazơ của các chất đó ? 

Xem đáp án

Chọn D

Amin bậc 2 có tính bazo lớn hơn amin bậc 1 nên (2) >(1)

R−NH2, gốc hidrocacbon càng đẩy e thì tính bazo càng tăng, ngược lại hút e thì tính bazo giảm

Do đó (2) > (1) >(4) > (3)


Câu 18:

Có 4 hợp chất chứa nitơ: amoniac (X), đimetylamin (Y), phenylamin (Z), metylamin (T). Các hợp chất đó được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần là

Xem đáp án

Chọn C

R−NH2; gốc hidrocacbon càng đẩy e thì tính bazo càng tăng và ngược lại

Nên dễ dàng sắp xếp được các chất theo thứ tự tăng dần bazo là: Z < X < T < Y


Câu 19:

Dung dịch các muối NH4Cl (1), C6H5NH3Cl (2), (CH3)2NH2Cl (3), CH3NH3Cl (4) có giá trị pH sắp xếp theo chiều tăng dần là: 

Xem đáp án

Chọn C

Các nhóm đẩy electron ( ankyl) làm tăng mật độ electron trên nguyên tử N → làm tăng tính bazo so với NH3 → Tính bazo (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3

Các nhóm hút electron (C6H5) làm giảm mật độ electron làm giảm tính bazo so với NH3 → C6H5NH2 < NH3

Vậy tính bazo C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH

Axit liên hợp tương ứng có tính axit đảo lại : C6H5NH2 > NH3 > CH3NH2 > (CH3)2NH

Axit càng mạnh thì pH càng nhỏ → giá trị của pH (2)< (1) < (4) < (3). 


Câu 20:

Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol gồm: NH3 (1), CH3NH2 (2), NaOH (3), NH4Cl (4). Thứ tự tăng dần độ pH của các dung dịch trên là : 

Xem đáp án

Chọn A

Nhận thấy lực bazơ tăng dần theo thứ tự (4) < (1) <(2) <(3) → pH cũng tăng dần theo chiều (4) < (1) <(2) <(3).


Câu 21:

Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự: 


Câu 22:

Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần 

Xem đáp án

Chọn A

Nhóm ankyl là nhóm đầy e làm tăng mật độ electron trên N → làm tăng lực bazơ, nhóm phenyl làm giảm mật độ electron trên N → giảm lực bazơ.

Ta có lực bazơ: CnH2n + 1-NH2 > NH3 > C6H5-NH2

Amin bậc 2 có tính bazo mạnh hơn amin bậc 1 và bậc 3

Ta có thứ tự tăng dần lực bazơ là C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H2NH2, CH3NHCH3


Câu 26:

Hãy sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3?

Xem đáp án

Chọn B

Nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ,lực đẩy của (CH3)3 > CH3 >H → NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH.

Nhóm hút e làm giảm tính bazơ lực hút (C6H5)2 > C6H5 > H → (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 


Câu 27:

Cho các chất sau: (1) CH3NH2, (2) C2H5NH2, (3) C6H5NHC6H5, (4) C6H5NH2 và (5) NH3. Lực bazơ của các chất trên tăng dần theo thứ tự (từ trái sang phải) là

Xem đáp án

Chọn B

● Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin.

Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin.

● Với các amin béo (amin no) thì tính bazơ: bậc 2 > bậc 1 > bậc 3


Câu 28:

Cho các chất sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5).

Trật tự tăng dần lực bazơ (từ trái qua phải) là: 

Xem đáp án

Chọn A

Nhận thấy các nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ, lực đẩy (C2H5)2 > C2H5 > H nên tính bazơ (3)> (2) > (4).

Nhóm hút e làm giảm tính bazơ , lực hút của C6H5 > H → tính bazơ (1)< (5)

Mật độ e trên N nhỏ hơn mật độ electron trên O → tính bazơ (4)>(2)


Câu 29:

Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) amoniac; (2) anilin; (3) etylamin; (4) đietylamin; (5) kali hiđroxit.

Xem đáp án

Chọn D

Gốc đẩy e càng mạnh thì amin có tính bazo càng lớn ( do làm đôi e tự do trong N càng linh động)

trật tự dăng dần tính bazơ (2)<(1)<(3)<(4)<(5)


Câu 33:

Có các chất sau : C2H5NH2 (1) ; NH3 (2) ; CH3NH2 (3) ; C6H5NH2 (4) ; NaOH (5) và (C6H5)2NH (6). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là


Câu 35:

Cho các chất: p-NO2–C6H4–NH2 (1); NH3 (2); (CH3)2NH (3); C6H5–NH2 (4); CH3–NH2 (5); NaOH (6); p-CH3–C6H4–NH2 (7). Chiều tăng dần lực bazơ của các chất trên là:

Xem đáp án

Chọn D

Nhóm −NO2−NO2 hút e, nhóm −CH3−CH3 đẩy e nên tính bazo:(1)<(4)<7)(1)<(4)<7)

Nên ta có tính bazo tăng dần:(1)<(4)<(7)<(2)<(5)<(3)<(6)(1)<(4)<(7)<(2)<(5)<(3)<(6)


Câu 36:

Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ ? 

Xem đáp án

Chọn D

Để so sánh tính bazo cuả các hợp chất dựa vào 2 đặc điểm:

+) Mật độ e tự do trên O trong (NaOH và C2H5OH)lớn hơn mật độ e trên nguyên tử N (amin) → NaOH, C2H5ONa có tính bazo lớn hơn các amin.

+)Nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ (lực đẩy C2H5 > CH3 > H), các nhóm hút e làm giảm tính bazơ → NaOH< C2H5ONa , và C6H5NH2 < CH3C6H4NH2 < NH3 < CH3NH2.


Câu 37:

Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol (với dung môi là nước và xét ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất): natri hiđroxit (1); anilin (2); amoniac (3); metylamin (4); điphenylamin (5); đimetylamin (6). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần pH là 

Xem đáp án

Chọn D

Ta chắc chắn 1 điều rằng NaOH là chất có tính bazo mạnh nhất trong các chất trên.

So sánh tính bazo của các amin còn lại.

Đối với chất dạng R-NH2.

Gốc R đẩy e càng mạnh thì chất có tính bazo càng lớn.

Ta thấy, ở đây, sắp xếp theo chiều tăng dần tính đẩy e: điphenylamin, anilin, amoniac, metylamin, dimetylamin.

Đây cũng là dãy tăng dần tính bazo, hay dãy tăng dần pH.

Như vậy, sắp xếp đúng là (5); (2); (3); (4); (6); (1)


Câu 38:

Cho các chất: amoniac (1) ; anilin (2) ; p-nitroanilin (3) ; p-metylanilin (4) ; metylamin (5) ; đimetylamin (6). Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần 

Xem đáp án

Chọn A

• Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm tăng lực bazơ; nhóm phenyl (C6H5) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm giảm lực bazơ.

Lực bazơ: CnH2n + 1-NH2 > H-NH2 > C6H5-NH2.

→ Sự sắp xếp các chất theo thứ tự lực bazơ tăng dần: p-NO2C6H4-NH2 (3) < C6H5NH2 (2) <

p-CH3C6H4NH2 (4) < NH3 (1) < CH3NH2 (5) < (CH3)2NH (6).

→ Chọn A.

Lưu ý: Trong p-CH3C6H4-NH2, nhóm -CH3 có hiệu ứng cảm ứng +I đẩy e nên làm tăng mật độ electron trên -NH2 → làm tăng lực bazơ → lực bazơ p-CH3C6H4-NH2 > C6H5-NH2

Còn trong phân tử p-NO2C6H4-NH2, nhóm -NO2 có hiệu ứng liên hợp -C hút e làm giảm mật độ electron trên -NH2 → làm giảm lực bazơ → lực bazơ p-NO2C6H4NH2 < C6H5NH2.


Bắt đầu thi ngay