Sơ đồ chuyển hóa
-
13074 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
35 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Y, Z, T là các chất hữu cơ, mạch hở. Nhận định nào sau đây sai?
Chọn đáp án D
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3HOCH2–CH2OH + 2MnO2 + 2KOH.
HOCH2–CH2OH + CH3COOH → CH3COOCH2–CH2OH.
CH3COOCH2–CH2OH + Ch3COOH → CH3COOCH2CH2OOCCH3.
T là CH3COOCH2CH2OOCCH3
Câu 2:
Cho sơ đồ chuyển hóa:
(este đa chức)
Tên gọi của Y là:
Chọn đáp án A
Vì E là este đa chức nên T là axit đa chức → C3H6 phải là xiclopropan ( nếu là anken thì không thể tạo hợp chất đa chức)
C3H6 (xiclopropan) CH2Br-CH2-CH2Br CH2OH-CH2-CH2OH HOC-CH2-CHO HOOC-CH2-COOH CH3OOC-CH2-COOCH3
Câu 3:
Cho chuỗi phản ứng:
C2H6O → X → Axit axetic Y
CTCT của X, Y lần lượt là
Chọn đáp án D
CH3CH2OH (C2H6O) → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOCH3
Câu 5:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
C3H4O2 + NaOH → X + Y ;
X + H2SO4 loãng → Z + T.
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là
Chọn đáp án C
Vì Y và Z đều có phản ứng tráng gương nên C3H4O2 là este của axit fomic : HCOOCH=CH2.
HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO.
2HCOONa + H2SO4 → 2HCOOH + Na2SO4
Hai chất Y và Z là CH3CHO và HCOOH
Câu 6:
Cho este X có công thức phân tử C4H6O2. Biết rằng:
X + NaOH → Y + Z
Y + H2SO4 → Na2SO4 + T
Các chất Z và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo có thể có của X là
Chọn đáp án B
T có tham gia phản ứng tráng bạc nên T là axit fomic, nên X là este của axit fomic
Z khả năng tham gia phản ứng tráng bạc nên Z là anđehit, chỉ có 1 CTCT của X thỏa mãn:
X: HCOOCH=CH-CH3 (không tính đồng phân hình học)
Câu 7:
Cho hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. Có sơ đồ:
Tên gọi của X là
Chọn đáp án A
Phản ứng vôi tôi xút ra C2H4 ⇒ Y là CH2=CHCOONa ⇒ CH2=CHCOOCH3.
Vậy X là metyl acrylat.
Câu 8:
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng:
C4H6O4 + 2NaOH → 2Y + Z.
Đem Y phản ứng với AgNO3/NH3 thấy tạo ra kết tủa Ag. Nhận xét nào sau đây sai?
Chọn đáp án D
cấu tạo duy nhất của X thỏa mãn yêu cầu là: (HCOO)2C2H4.
Phản ứng: (HCOO)2C2H4 + 2NaOH → 2HCOONa + C2H4(OH)2.
•⇒ Y là HCOONa ⇒ 1 mol Y phản ứng với AgNO3 → 2 mol Ag → A đúng.
•⇒ có MY = 68 > MC2H4(OH)2 = 62 → phát biểu B cũng đúng.
•⇒ Z là etylen glicol: HOCH2CH2OH có khả năng tạo phức tan với Cu(OH)2
Câu 10:
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng:
C4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y.
Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là
Chọn đáp án B
Nhận thấy oxi hóa a mol Y cần 2a mol CuO → Y là ancol 2 chức → X có công thức HCOOCH2-CH2OOCH
HCOOCH2-CH2OOCH (X)+ 2NaOH → 2HCOOH (Z)+ HOCH2-CH2OH (Y)
HOCH2-CH2OH + 2CuO → HOC-CHO (T) + 2Cu + 2H2O
Phân tử khối của T là 58.
Câu 11:
Este X có công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các điều kiện sau:
Tên gọi của X là
Chọn đáp án C
Nhìn phương trình dưới ⇒ số C/Y1 = số C/Y2 ⇒ Y1 và Y2 đều có 2C.
||⇒ X là CH3COOC2H5 hay etyl axetat
Câu 12:
Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:
Este có mùi chuối chín
Chọn đáp án D
Este có mùi chuối chín là CH3COOCH2CH2CH(CH3)2
→ Y là (CH3)2CH-CH2-CH2-OH
Mà X không tác dụng với Na → X là anđehit (CH3)2CH-CH2-CH2-CHO (3-metylbutanal)
Câu 13:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) X + O2 axit cacboxylic Y1.
(2) X + H2 ancol Y2.
(3) Y1 + Y2 Y3 +H2O.
Biết Y3 có công thức phân tử là C6H10O2. Tên gọi của X là:
Chọn đáp án C
CH2=CHCHO (X) + O2 → CH2=CHCOOH (Y1)
CH2=CHCHO + H2 → C2H5CH2OH (Y2)
CH2=CHCOOH + C2H5CH2OH → C6HO2 + H2O (Y3)
Câu 14:
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C5H6O4 thỏa mãn các phương trình sau:
(X) + NaOH → (Y) + (Z) + (T);
(Y) + H2SO4 → (Y1) + Na2SO4
(Y1) + AgNO3 + NH3 + H2O →Ag + …;
(T) + AgNO3 + NH3 + H2O →Ag + …
Biết Y, Z, T đều là các chất hữu cơ.
Phát biểu nào sau đây về X, Y, Z và T sai?
Chọn đáp án B
– HCOOCH2COOCH=CH2 (X) + 2NaOH → HCOONa (Y) + HOCH2COONa (Z) + CH3CHO (T).
– 2HCOONa (Y) + HSO4 → 2HCOOH (Y1) + Na2SO4.
– HCOOH (Y1) + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3.
– CH3CHO (T) + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Câu 15:
Cho sơ đồ phản ứng:
metyl acrylat
Tên gọi của X là
Chọn đáp án A
CH2=CHCOOC6H5 + 2NaOH → CH2=CHCOONa + C6H5ONa + H2O.
CH2=CHCOONa + HCl → CH2=CHCOOH + NaCl.
CH2=CHCOOH + CH3OH → CH2=CHCOOCH3.
Vậy chọn A.
Nhìn nhanh: chất cuối là metyl acrylat ⇒ X "chứa" acrylat → đáp án A hoặc B. Chọn A vì thỏa mãn 9 C trong CTPT.
Câu 16:
Hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C9H8O4 thỏa mãn các phương trình hóa học sau:
Nhận xét nào sau đây đúng
Chọn đáp án C
(1) HCOOC6H4CH2OOCH (A) + 3NaOH 2HCOONa (X) + NaOC6H4CH2OH (Y) + H2O.
(2) 2HCOONa (X) + H2SO4 Na2SO4 + 2HCOOH (Z).
(3) HCOOH (Z) + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 (T) + 2Ag + 2NH4NO3
Câu 17:
Từ hợp chất E (C9H8O4, chứa một loại nhóm chức) tiến hành các phản ứng sau (hệ số trong phương trình biểu thị đúng tỉ lệ mol phản ứng):
X + 3NaOH Y + Z + T + H2O
Z + H2SO4 G + Na2SO4
T + CO CH3COOH
Biết Y là muối của axit cacboxylic đơn chức. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án B
• phản ứng điều chế giấm hiện đại: CH3OH + CO –––xt, to–→ CH3COOH.
⇒ nhận diện được T là ancol metylic CH3OH.
Z + H2SO4 → G + Na2SO4 ⇒ Z là muối đinatri của hợp chất hữu cơ G.
còn về E có 4O → tối đa 2 nhóm COO → để + 3NaOH thì E có đúng 1 chức este của phenol.
||⇒ cấu tạo của E là HCOOC6H4COOCH3 ⇒ Z là NaOC6H4COONa.
⇒ phát biểu B đúng.
Câu 18:
X có công thức phân tử C10H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol)
Phát biểu nào sau đây sai ?
Chọn đáp án D
Từ phản ứng tạo poli(etylen-terephtalat) ⇒ X3, X2 là etylen glicol, axit terephtalic.
X3 tạo nên từ X1 và HCl ⇒ X3 là axit terephtalic ⇒ X1 là NaOOCC6H4COONa.
X2 là CH3OOCC6H4COOCH3 (X không thể chứa 1 chức este và 1 chức axit, bởi X + NaOH không tạo H2O).
X2 là CH3OH.
D sai vì số H trong X3 là 8.
Câu 19:
Este E mạch hở, được tạo thành tử một axit không no, hai chức và hai ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn E cần vừa đủ a mol O2, thu được H2O và a mol CO2. Từ E tiến hành các phản ứng sau (hệ số trong phương trình biểu thị đúng tỉ lệ mol phản ứng):
Biết X và Y thuộc cùng dãy đồng đẳng (MX < MY). Phát biểu nào sau đây là sai?
Chọn đáp án A
♦ đốt E có nO2 = nCO2 ⇒ E dạng cacbohiđrat C?(H2O)?? mà E là este 2 chức ⇒ ?? =4.
Lại có E mạch hở, được tạo thành tử một axit không no, hai chức và hai ancol no, đơn chức
E + 2H2 ⇒ E có 2πC=C, thêm 2πC=O ⇒ ∑πtrong E = 4. E dạng C?H8O4
⇒ có phương trình 8 = 2 × (số C) + 2 – 2 × 4 ⇒ số CE = 7 → CTPT của E là C7H8O4.
cấu tạo duy nhất thỏa mãn E là CH3OOC–C≡C–COOC2H5.
⇒ các phát biểu B, C, D đều đúng (chú ý G là sản phẩm thủy phân của T nhé.!).
Chỉ có phát biểu A sai
Câu 20:
Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
(1) X + NaOH X1 + X2
(2) X2 + CuO X3 + Cu +H2O
(3) X3 + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag.
(4) X1 + NaOH X4 + Na2CO3.
(5) 2X4 X5 + 3H2.
Phát biểu nào sau đây là không đúng:
Chọn đáp án B
(1) CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa (X1) + CH3OH (X2)
(2) CH3OH (X2) + CuO → HCHO (X3) + Cu + H2O
(3) HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag
(4)CH3COONa +NaOH → CH4(X4) + Na2CO3
(5) 2CH4(X4) → C2H2 (X5) + 3H2
CH3OH chất lỏng rất độc ( uống vào cơ thể có thể gây mù mắt, ảnh hưởng thần kinh), dùng làm nguyên liệu để điều chế axit axetic trong công nghiệp (CH3OH + CO → CH3COOH) → A đúng
C2H2 tham gia phản ứng thế với AgnO3/NH3 không phải phản ứng tráng bạc → B sai
X là CH3COOCH3 có 6 nguyên tử H → C đúng
CH3COONa chứa lien kết ion nên tan tốt trong nước hơn X → D đúng
Câu 21:
Este E mạch hở, được tạo thành tử hai axit cacboxylic đơn chức và một ancol G no, đa chức. Đốt cháy hoàn toàn E cần vừa đủ a mol O2, thu được H2O và a mol CO2.
Từ E tiến hành các phản ứng (hệ số trong phương trình biểu thị đúng tỉ lệ mol phản ứng):
Biết Y chứa nhiều hơn X một nguyên tử cacbon. Phát biểu nào sau đây là sai?
Chọn đáp án B
E là este đa chức, phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 ⇒ E 2 chức.
E tác dụng với H2 theo tỉ lệ 1 : 2 ⇒ trong E có 2 lk π C=C.
CTTQ của E là CnH2n-6O4. PT đốt cháy: CnH2n-6O4 + (3n-5)/2 O2 → nCO2 + (n–3)H2O.
Theo đề bài: (3n-5)/2= n ⇔ n =7 ⇒ E là C7H8O4.
[Hướng khác để tìm ra CTPT của E: CTTQ của E là CnH2n-6O4. mol O2 bằng mol CO2. Vậy E có dạng Cn(H2O)m. m = 4 (4 Oxi) ⇔ số H = 8 ⇔ 2n - 6 = 8 ⇔ n = 7].
2 muối X, Y hơn kém nhau 1C nên CTCT của E là CH≡CCOOCH2CH2OOCCH3.
T là CH3CH2COOCH2CH2OOCCH3; G là CH2(OH)CH2(OH); Y là CH3CH2COONa; X là CH3COONa.
Vậy đáp án A, C, D đúng. B sai.
Câu 22:
Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho):
Phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn đáp án B
Từ phương trình phản ứng số 2. Cân bằng số nguyên tử 2 vế.
⇒ T có CTPT là CH2O ⇒ T là HCHO.
+ Từ phương trình phản ứng số 3. Cân bằng số nguyên tử 2 vế.
⇒ Z có CTPT là CHO2Na ⇒ Z là HCOONa.
⇒ X chỉ có thể có 1 CTCT thỏa mãn đó là HCOO–CH2–OOCCH3
Vậy: A sai vì X chứa 2 chức este.
C sai vì MY = MCH3COONa = 82.
D sai vì T là andehit fomic.