Nhận xét - Phát biểu- Mệnh đề
-
13067 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhận xét nào sau đây về este no đơn chức, mạch hở là không đúng:
Chọn đáp án C
Chọn C vì cho nCO2 = nH2O ⇒ mCO2 > mH2O
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn đáp án B
Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2 → A sai.
Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng một chiều → C sai.
Hợp chất CH3COOH thuộc loại axit cacboxylic → D sai
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn đáp án C
Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO2.
Ngoài metyl fomat, các este như: etyl fomat, propyl fomat, benzyl fomat... cũng có phản ứng tráng bạc.
HCOOCH2CH=CH2 có chứa nối đôi C=C trong phân tử, nhưng khi bị thủy phân
tạo ancol CH2=CHCH2OH, không tạo anđehit hay xeton.
***Các este có nối đôi C=C đính ngay sau RCOO–, khi bị thủy phân mới tạo sản phẩm chứa anđeit hoặc xeton.
Đáp án C đúng
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây sai?
Chọn đáp án B
Este nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước → B sai
Câu 5:
Điều nào sau đây không đúng khi nói về metyl acrylat?
Chọn đáp án A
Metyl acrylat có CTCT là CH2=CHCOOCH3 (CTPT là C4H6O2).
Vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 ⇒ B, C, D đúng.
A sai vì metyl acrylat có lk C=C nên có phản ứng với Br2.
Câu 6:
(CB) Điểm nào sau đây không đúng khi nói về metyl fomat ?
Chọn đáp án B
Metyl fomat là este no đơn chức,có công thức cấu tạo HCOOCH3, CTPT C2H4O2 → A , D đúng
Axit axetic CH3COOH và metyl fomat HCOOCH3 có cùng công thức phân tử khác nhau công thức cấu tạo nên là đồng đẳng của nhau → C đúng
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn đáp án C
Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng este hóa → A sai.
Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng một chiều → B sai.
Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch → D sai
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn đáp án B
A sai vì este cũng bị thủy phân trong môi trường kiềm.
B đúng, ví dụ: CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
C sai, phản ứng này gọi là phản ứng xà phòng hóa.
D sai, phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng 2 chiều
Câu 10:
Ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H8O2, có đặc điểm sau:
+ X có mạch cacbon phân nhánh, tác dụng được với Na và NaOH.
+ Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
+ Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
Chọn đáp án C
Nhận thấy X có mạch cacbon phân nhánh → loại B, D
CH3CH2COOCH3 được điều chế từ CH3CH2COOH và CH3 có số nguyên tử C khác nhau → loại A
Câu 12:
Cho cân bằng hóa học sau:
Nhận xét nào đúng về cân bằng trên?
Chọn đáp án B
A sai : sản phẩm etyl axetat
B đúng
C sai : H2SO4 còn hút nước sinh ra
D sai : H2SO4 còn xúc tác cho phản ứng
Câu 13:
Cho các phát biểu:
(1). Nhiệt độ sôi của metylaxetat cao hơn nhiệt độ sôi của axit axit propionic.
(2). Phản ứng thủy phân este trong dung dịch NaOH là phản ứng thuận nghịch.
(3). Este no, mạch hở, đơn chức cháy có số mol H2O bằng số mol CO2.
(4). Thủy phân este trong dung dịch kiềm luôn thu được muối của axit cacboxylic và ancol.
(5). Đun nóng hỗn hợp ancol etylic, axit axetic với H2SO4 đặc, một thời gian sau đó để nguội, thêm dung dịch NaCl bảo hòa, thấy hỗn hợp thu được phân thành hai lớp chất lỏng.
(6). Isoamyl axetat có mùi chuối chín.
Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án B
Các phát biểu đúng là (3), (5) và (6)
Câu 14:
Cho các phát biểu sau:
(a) Poli(metyl metacrylat) được dùng để sản xuất chất dẻo;
(b) Etyl axetat được dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ;
(c) Metyl axetat là đồng phân của axit propionic;
(d) Giữa các phân tử etyl axetat có khả năng tạo liên kết hiđro.
Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án B
(a), (b) đúng là các ứng dụng của este.
(c) metyl axetat (este) và axit propionic có cùng CTPT C3H6O2 → đồng phân.
(d) etyl axetat là este, không có H "linh động" (H gắn với các nguyên tố
có độ âm điện lớn như O, F, N,...) ⇒ không tạo được liên kết hiđro liên phân tử → (d) sai.!
Theo đó, có 3 phát biểu đúng, 1 phát biểu sai
Câu 15:
Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là:
Chọn đáp án D
(a) Đúng. Este no, đơn chức, mạch hở có CTTQ là CnH2nO2 ⇒ đốt cháy thu được mol CO2 bằng mol H2O.
(b) Sai. HCOOH có tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Sai.
(d) Sai. Chẳng hạn, propan-1,3-điol CH2(OH)CH2CH2(OH) không hòa tan được Cu(OH)2.
Câu 16:
Khi cho este X mạch hở tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 thu được một muối Y và một ancol Z, trong đó số cacbon trong muối Y gấp đôi ancol Z. Nếu đun nóng Z ở 170oC với H2SO4 đặc thu được khí etilen. Mặc khác, 1 mol X tác dụng vừa đủ với 2 mol Br2. Phát biểu nào dưới đây sai?
Chọn đáp án B
Đun Z với H2SO4 đặc 170oC → C2H4 ⇒ Z là C2H5OH (phản ứng tách H2O)
X tác dụng NaOH tỉ lệ 1:2 ⇒ X là este 2 chức
1 mol X tác dụng với 2 mol Br2 ⇒ gốc axit của X có chứa 2 lk đôi (C=C) hoặc 1 lk 3 (C≡C)
Do muối Y có số C gấp 2 lần Z nên suy ra Y có 4C
Mà 2 C của Y nằm trong nhóm COOH nên suy ra Y phải là muối có chứa 1 LK 3 C≡C
=> Y là NaOOC–C≡C–COONa => X là C2H5OOC–C≡C–COOC2H5
A Đúng do X có 10H còn Z có 6H => tỉ lệ 5: 3
B Sai do Y không có H (vì Y là muối NaOOC–C≡C–COONa) ⇒ Chọn C
C Đúng do X có 8C còn Z có 2 C
D Đúng do 2 lk π ở C≡C và 2 LK pi ở 2 nhóm COO
Câu 17:
Cho các chất X, Y, Z, T đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C4H6O2. X, Y, Z, T có đặc điểm sau:
- X có đồng phân hình học và dung dịch X làm đổi màu quỳ tím.
- Y không có đồng phân hình học, có phản ứng tráng bạc, thủy phân Y trong NaOH thu được ancol.
- Thuỷ phân Z cho 2 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và sản phẩm có phản ứng tráng bạc.
- T dùng để điều chế chất dẻo và T không tham gia phản ứng với dung dịch NaHCO3.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án A
+) X làm đổi màu quỳ tím => X là axit
X có đồng phân hình học => 2 bên liên kết đôi C=C phải có ít nhất 1 nhóm thế
=> X là: CH3-CH=CH-COOH
+) Y có phản ứng tráng bạc => HCOO-
Y thủy phân tạo ancol => liên kết C=C không gắn trực tiếp vào COO-
Y không có đồng phân hình học
=> Y là: HCOO-CH2-CH=CH2 (Anlyl fomat)
+) Z thủy phân tạo 2 sản phẩm có cùng số Cacbon => Cùng có 2C
=> có gốc CH3COO-
Sản phẩm có phản ứng tráng bạc => Z là CH3COOCH=CH2
+) T dùng để điều chế chất dẻo và T không phản ứng với NaHCO3
=> T không thể là axit (VD:CH2=C(CH3)-COOH...).
Câu 18:
Cho X là axit cacboxylic đơn chức và Y là ancol đa chức (phân tử hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và chỉ chứa một loại nhóm chức).
Đun nóng hỗn hợp X và Y với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất T (C7H12O5, mạch hở, chứa hai chức este).
Phát biểu nào sau đây là sai?
Chọn đáp án D
T là C7H12O5 (π=2). Số O là 5 ⇒ T chứa cả chức este và chức ancol.
T có 2 chức este ⇒ T có 1 chức ancol ⇒ Y có ít nhất 3C. Vậy T là CH3COOCH2CH(OOCCH3)CH2OH hoặc CH3COOCH2CH(OH)CH2OOCCH3.
X là CH3COOH; Y là CH2(OH)CH(OH)CH2(OH) (glixerol).
CH3COOH (X) không có phản ứng cộng Br2 → D sai. Chọn D.
Câu 19:
. Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Dung dịch Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?
Chọn đáp án D
X không tham gia phản ứng tráng bạc ⇒ axit Z khác HCOOH.
nếu Z là CH3COOH ⇒ X chỉ có cấu tạo là CH3COOCH2CH2OOCCH3.
với cấu tạo này ⇒ ancol Y là etylen glicol HOCH2CH2OH có phản ứng Cu(OH)2 → loại.!
axit đơn thì C3 trở lên thì không có C nào dành cho ancol rồi → dừng.
⇒ axit phải là 2 chức, ít nhất có 2C ⇒ ancol C2, C1 không thể vẽ nối đôi vào rồi
||⇒ cấu tạo thỏa mãn X là CH3OOC–CH=CH–COOCH3.
⇒ trong 4 phát biểu chỉ có phát biểu D đúng
Câu 21:
Cho ba chất hữu cơ X, Y, Z (mạch cacbon hở không phân nhánh, chứa C, H, O) đều có phân tử khối bằng 82, trong đó X và Y là đồng phân của nhau. Biết 1 mol X hoặc Z phản ứng vừa đủ với 3 mol AgNO3 trong dung dịch NH3; 1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3. Phát biểu nào dưới đây đúng?
Chọn đáp án C
1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3 ,MY =82 → Y có 2 nhóm CHO → Y có cấu tạo HOC-C≡C-CHO → Y phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1: 4 → A sai
→ X phản ứng vừa đủ với 3 mol AgNO3 trong dung dịch NH3 và là đồng phân của Y → X có cấu tạo CH≡C-CO-CHO → X là hợp chất tap chức → C đúng
Z có cấu tạo CH≡C-CH2-CH2-CHO
X và Z khác số nguyên tử C và không thuộc cùng dãy đồng đẳng → B , D sai
Câu 22:
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (to) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).
Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án A
Nung Y với CaO/NaOH thu đượng parafin đơn giản nhất tức CH4, X có 4 Oxi nên X là CH3COO- hoặc -OOC-CH2-COO-
+ X -OOC-CH2-COO-. Để thu được 2 nước và 1 mol chất Z, X là HOOC-CH2-COO-C6H5 → Z là C6H5ONa → T là phenol → Loại
+ X: CH3COO- thì Y là CH3COONa. Để thu được 2 nước và 1 mol Z, phù hợp với độ bất bão hòa xủa X, ta có thể suy ra trong X có vòng benzen đính với nhóm COO-. CT phù hợp của X: CH3COO-C6H4-COOH hoặc CH3COO-C6H3(OH)-CHO nhưng vì T k có phản ứng tráng gương nên X là CH3COO-C6H4-COOH. Z là NaO-C6H4-COONa, T là HO-C6H4-COOH thỏa mãn
a sai tỷ lệ 1:3
b sai vì Y tính bazo
c sai C7H4O3Na2
d đúng