Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

So sánh nhiệt độ sôi

  • 13060 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

So với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon thì este có nhiệt độ sôi là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Giữa các phân tử este không có liên kết hiđro vì thế este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C


Câu 2:

Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Đối với các HCHC có số C xấp xỉ nhau thì nhiệt độ sôi:

Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > hidrocacbon


Câu 3:

Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi: HCOOCH3 (este) < C2H5OH (ancol) < HOH (nước) < CH3COOH (axit cacboxylic).

||→ Yêu cầu chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là HCOOCH3


Câu 4:

Cho dãy gồm các chất: metyl fomat, axit axetic, ancol etylic, ancol propylic. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Giữa các phân tử metyl fomat không tạo được liên kết hiđro

Nên nhiệt độ sôi của metyl fomat thấp hơn axit cacboxylic và ancol cùng phân tử khối (axit axetic, ancol propylic) hoặc cùng số nguyên tử cacbon (ancol etylic)


Câu 5:

Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ta có dãy sắp xếp nhiệt độ sôi như sau:

Ete < Este < Anđehit/Xeton < Ancol < Phenol < Axit cacboxylic ( Cùng số C trong phân tử)

HCOOCH3 < CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH.


Câu 6:

Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Đối với các nhóm chức khác nhau thì khả năng tạo liên kết hiđro thay đổi như sau:

-COOH > -OH > -COO- > -CHO > -CO-

+ Vì khả năng tạo liên kết hiđro tỉ lệ thuận với nhiệt độ sôi.

Cùng số nguyên tử cacbon thì tos của axit lớn nhất


Câu 7:

Dãy gồm các chất được xếp theo chiều giảm dần của nhiệt độ sôi là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Khi các chất có số Cacbon xấp xỉ nhau thì nhiệt độ sôi:

Axit > Ancol > Amin > Este > Xeton > Anđethi > Dẫn xuất halogen > Ete > Hidrocacbon


Câu 8:

Cho các chất sau: ancol etylic (1), đimetyl ete (2), axit axetic (3), metyl axetat (5), etyl clorua (6). Sắp xếp theo chiều giảm nhiệt độ sôi là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Axit axetic có nhiệt độ sôi lớn nhất, đến ancol etylic vì 2 chất này có liên kết hidro

3 chất còn lại thì dựa trên phân tử khối, chất nào có phân tử khối lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn

Vậy chiều giảm nhiệt độ sôi là: 3 > 1 > 5 > 6 > 2


Câu 9:

Cho dãy các chất: CH3CH2COOH (1), CH3COOCH3 (2), CH3CH2CH2OH (3), CH3CH(OH)CH3 (4); CH3CH2CH3 (5). Dãy các chất xếp theo thứ nhiệt độ sôi giảm dần là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

(1) là axit nên có nhiệt độ sôi cao nhất, (2),(4) đều là ancol nhưng ancol bậc I có nhiệt độ sôi lớn hơn ancol bậc II nên (3) >(4)

(2) có phân tử khối lớn hơn (5) nên nhiệt độ sôi (2) >(5)

Vậy (1) > (3) > (4) > (2) > (5)


Câu 10:

Sắp xếp các chất sau theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7OH

Xem đáp án

Chọn đáp án D

● Khi các chất có số C xấp xỉ nhau thì nhiệt độ sôi:

Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > hidrocacbon.

● Đối với este thì nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.

► Nhiệt độ sôi giảm dần là: CH3COOH > C3H7OH > CH3COOCH3 > HCOOCH3.


Câu 11:

Sắp xếp các chất sau đây theo giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5)

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Este không có liên kết hiđro liên phân tử nên có nhiệt độ thấp nhất dãy.

MHCOOCH3 < MCH3COOCH3 tos HCOOCH3 < tos CH3COOCH3.

Lực liên kết hiđro liên phân tử của axit cacboxylic mạnh hơn ancol → tos ancol < tos axit;

Lại có trong axit: MCH3COOH < MC2H5COOH || tos C3H7OH < tos CH3COOH < tos C2H5COOH.

Theo đó, thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là: (3) > (1) > (5) > (4) > (2)


Câu 12:

Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Khi các chất có phân tử khối tương đương nhau thì ta có

tos Axit > tos Ancol > tos Este


Câu 13:

Dãy có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Khi có cùng số C thì nhiệt độ sôi của: este < ancol < axit cacboxylic


Câu 14:

Cho các chất sau: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol propylic (Z) và metyl axetat (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Thứ tự axit > ancol > este (dựa vào liên kết hiđro)

||→ sắp xếp: metyl axetat (T) < ancol propylic (Z) < axit propionic (X), axit axetic (Y).

So sánh 2 axit axit propionic (X) và axit axetic (Y), ta dựa vào phân tử khối.

Chất nào có phân tử khối lớn hơn thì có nhiệt độ sôi cao hơn

||→ dựa đó, có ngay thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi các chất như sau:

metyl axetat (T) < ancol propylic (Z) < axit axetic (Y) < axit propionic (X)


Câu 15:

Có các chất sau: CH3COOH (1), CH3CH2COOH (2), HCOOCH3 (3), C2H5OH (4). Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên lần lượt là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

• HCOOCH3 không có liên kết hiđro trong phân tử nên có nhiệt độ sôi thấp nhất.

Axit có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy nên (3) < (4).

Vì MCH3CH2COOH > MCH3COOH nên (1) < (2).

→ Ta có dãy sắp xếp phù hợp là: (3) < (4) < (1) < (2)


Câu 16:

Cho các chất hữu cơ: C2H5OH (1); CH3CHO (2); CH3COOH (3); C2H5NH2 (4) và C3H8 (5). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi các chất là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ tự axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > hidrocacbon

Theo đó, ta có nhiệt độ sôi tăng dần: (5), (2), (4), (1), (3)


Câu 17:

Cho các chất: HCOOCH3 (1), CH3COOCH3 (2), C2H5OH (3), HCOOH (4), CH3COOH (5). Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần của nhiệt độ sôi là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 18:

Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sô

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Nhận thấy C3H7OH, CH3COOH, C2H5COOH là hợp chất có liên kết hidro, HCOOCH3 và CH3COOCH3 là hợp chất không có liên kết hidro → nhiệt độ sôi của C3H7OH, CH3COOH, C2H5COOH) > nhiệt độ sôi ( HCOOCH3 và CH3COOCH3)

Trong COOH có nhóm C=O làm liên kết hidro của các hợp chất có nhóm COOH bền hơn → ts(CH3COOH, C2H5COOH) > ts (C3H7OH)

C2H5COOH có phân tử khối lớn hơn CH3COOH → ts (C2H5COOH) > ts (CH3COOH)

CH3COOCH3 có phân tử khối lớn hơn HCOOCH3→ ts CH3COOCH3 > t HCOOCH3

Vậy nhiệt độ sôi sắp xếp theo thứ tự HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH


Câu 19:

Dãy chất sau đây sắp xếp đúng theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Axit cacboxylic và ancol tạo được liên kết hidro nên nhiệt độ sôi lớn hơn halogenua ankyl

Liên kết hidro của axit lớn hơn của ancol nên axit có nhiệt độ sôi cao hơn

C4H9Cl có khối lượng phân tử lớn hơn của C2H5Cl nên có nhiệt độ sôi cao hơn

Vậy nhiệt độ sôi tăng dần: C2H5Cl < C4H9Cl < C2H5OH < CH3COOH


Câu 20:

Hai chất X, Y (đơn chức mạch hở, đều chứa C, H, O và đều có 53,33% Oxi về khối lượng). Biết MX> MY và X, Yđều tan được trong nước. Nhiệt độ sôi của X là 118oC, của Y là -19oC. Các chất X, Y tương ứng là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

• Vì nhiệt độ sôi của HOCH2-CH=O < HO-CH2-CH2-COOH → loại D.

Y có một O trong phân tử → MY = 16 : 53,33% = 30.

Giả sử Y là CxHyO → 12x + y = 14 → x = 1, y = 2 thỏa mãn → Y là HCHO.

X có 2O trong phân tử → MX = 32 : 53,55% = 60.

Giả sử X là CzHtO2 → 12z + t = 28 → z = 2, t = 4 → X là C2H4O2.

X có ba đồng phân: CH3COOH, HCOOCH3 và HOCH2-CHO.

Tuy nhiên do nhiệt độ sôi của X > Y(HCHO) → X là CH3COOH


Câu 22:

Xem các chất: (I): HCHO; (II): CH3CHO; (III): CH3CH2OH; (IV): CH3OCH3; (V): HCOOCH3; (VI): CH3COOH; (VII): NH3; (VIII): PH3 . Nhiệt độ sôi lớn hơn trong mỗi cặp chất như sau

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Cặp (I) và (II) : có cùng nhóm chức nên ts dựa vào ptk.

Cặp (III) và (IV) ; cặp (V) và (VI) ; cặp (VII) và (VIII): ts dựa vào nhóm chức.Chất nào có lk H càng phân cực thì có ts càng cao.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương