IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Ôn thi Cấp tốc 789+ vào 10 môn Toán (Đề 1)

Ôn thi Cấp tốc 789+ vào 10 môn Toán (Đề 1)

Ôn thi Cấp tốc 789+ vào 10 môn Toán (Đề 1)

  • 266 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hai biểu thức A=x+2x B=2x3x1+3xx1 với x>0,x1.

1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9                                                   

2) Chứng minh B=2xx+1.

3) Tìm tất cả giá trị của x để AB = 4.

 

Xem đáp án

1) Thay x = 9 (tmđk) vào A ta được A=9+29=113.                                               

Vậy A=113 khi x=9.

2) Với x>0,  x1 ta có:

B=2x3x1+3xx1 =2x3x1+3xx1x+1

=2x3x+1x1x+1+3xx1x+1

=2x+2x3x3+3xx1x+1

=2x2xx1x+1 =2xx1x1x+1 =2xx+1.

 

 

Vậy với x>0,  x1 thì B=2xx+1.

3) Với x>0,  x1 ta có:

AB=4 x+2x2xx+1=4x+2x+1=2

x+2=2x+1x2x=0

xx2=0

x=0x=2x=0   ktmx=4  tm.

Vậy x = 4 thì AB = 4.


Câu 2:

1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Theo kế hoạch, một phân xưởng phải làm xong 900 sản phẩm trong một số ngày quy định. Thực tế, mỗi ngày phân xưởng đã làm được nhiều hơn 15 sản phẩm so với số sản phẩm phải làm trong một ngày theo kế hoạch. Vì thế 3 ngày trước khi hết thời hạn, phân xưởng đã làm xong 900 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày phân xưởng phải làm bao nhiêu sản phẩm? (Giả định rằng số sản phẩm mà phân xưởng làm được trong mỗi ngày là bằng nhau.)

2) Một khối gỗ dạng hình trụ có bán kính đáy là 30 cm và chiều cao là 120 cm Tính thể tích của khối gỗ đó (lấy π3,14).

Xem đáp án

1) Gọi số sản phẩm mỗi ngày phân xưởng phải làm theo kế hoạch là x (sản phẩm) x*,  x<900.

Do đó, theo kế hoạch, thời gian phân xưởng làm xong 900 sản phẩm là 900x (ngày).

Thực tế, mỗi ngày, phân xưởng đã làm được nhiều hơn 15 sản phẩm so với số sản phẩm phải làm trong một ngày theo kế hoạch nên thực tế, số sản phẩm mỗi ngày phân xưởng phải làm là x+15 (sản phẩm).

Do đó, thực tế, thời gian phân xưởng làm xong 900 sản phẩm là900x+15 (ngày).

Vì phân xưởng đã làm xong 900 sản phẩm 3 ngày trước khi hết thời hạn nên ta có phương trình: 900x+15+3=900x

900x900x+15=31x1x+15=1300

x+15xxx+15=130015x2+15x=1300

x2+15x=4500x2+15x4500=0

x60x+75=0x=60x=75.

Đối chiếu điều kiện và thử lại ta thấy x=60 thỏa mãn.

Vậy số sản phẩm mỗi ngày phân xưởng phải làm theo kế hoạch là 60 sản phẩm.

2) Thể tích khối gỗ là V=πR2h3,14302120=339  120   cm3.

Vậy V339  120 cm3.


Câu 3:

1) Giải hệ phương trình 2x33y=13x3+2y=8.

2) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol P:y=x2 và đường thẳng d:y=m+2xm.

a) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.

b) Gọi x1 x2 là hoành độ các giao điểm của (d) (P). Tìm tất cả giá trị của m để 1x1+1x2=1x1+x22.

Xem đáp án

1) Điều kiện: x3. Đặt 1x3=uu0, ta có hệ phương trình:

2u3y=13u+2y=84u6y=29u+6y=2413u=26y=249u6u=2y=1.

Với u=2 ta có  1x3=21=2x6x=72  tm.

Vậy hệ có nghiệm duy nhất x;y=72;1.

2) a) Xét phương trình hoành độ giao điểm:

x2=m+2xmx2m+2x+m=0.   1

Ta có Δ=m+224m=m2+44>0 với mọi x nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt, do đó (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.

b) Áp dụng định lí Vi–et ta có: x1+x2=m+2x1x2=m.

Ta có: 1x1+1x2=1x1+x22x1+x2x1x2=1x1+x22

Khi đó ta được m+2m=1m  m0m=1 (tmđk).

Vậy m = -1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 4:

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại điểm A của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại điểm S. Gọi I là chân đường vuông góc kẻ từ điểm O đến đường thẳng BC.

1) Chứng minh tứ giác SAOI là tứ giác nội tiếp.

2) Gọi HD lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ điểm A đến các đường thẳng SOSC. Chứng minh OAH^=IAD^.

3) Vẽ đường cao CE của tam giác ABC. Gọi Q là trung điểm của đoạn thẳng BE . Đường thẳng QD cắt đường thẳng AH tại điểm K. Chứng minh BQBA=BDBI và đường thẳng CK song song với đường thẳng SO.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại điểm A của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC (ảnh 1)

1) Có SA là tiếp tuyến nên SAOASAO^=90°.

Vì OIBCgtSIO^=90°.

Tứ giác SAOI SAO^+SIO^=90°+90°=180°, mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên SAOI là tứ giác nội tiếp.

SAOI là tứ giác nội tiếp nên SOA^=SIA^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung SA) hay AOH^=AID^    1

ΔAHO vuông tại H  AHSO nên AOH^+OAH^=90°OAH^=90°AOH^   2

ΔADI vuông tại H  ADSC nên AID^+IAD^=90°IAD^=90°AID^   3

Từ (1), (2) và (3) ta có OAH^=IAD^.

3) * Chứng minh BQBA=BDBI.

Cách 1: Xét tứ giác AEDC AEC^=ADC^=90°, mà hai góc này cùng nhìn cạnh AC

Do đó tứ giác AEDC nội tiếp suy ra AED^+DCA^=180°.

AED^+BED^=180° (kề bù), suy ra BED^=DCA^.

Xét ΔBED ΔBCA có: ABC^ chung và BED^=BCA^.

Do đó ΔBEDΔBCA (g.g) BEBC=BDBA (tỉ số đồng dạng).

BDBC=BEBA12BCBD=12BEBABIBD=BQBA.

Suy ra tứ giác QDIA nội tiếp.

Cách 2: Xét ΔBCE Q, I lần lượt là trung điểm của BE, BC nên QI là đường trung bình của tam giác.

QI // EC, ABEC nên ABQI hay AQI^=90°.

Xét tứ giác AQDI AQI^=ADI^=90°, mà hai góc này cùng nhìn cạnh AI.

Do đó tứ giác AQDI nội tiếp BQBA=BIBD.

* Chứng minh CK // SO.

Ta có BAD^=90°ABC^=90°AOC^2=OAC^.

IAD^=OAH^ (theo câu b) nên BAI^=KAC^.

Lại có tứ giác AQDI nội tiếp nên BDQ^=BAI^=KAC^.

Mặt khác CDK^=BDQ^, do đó CDK^=KAC^.

Suy ra tứ giác ADKC nội tiếp nên CKA^=CDA^=90°CKAK.

AKSO nên CK // SO.


Câu 5:

Cho hai số thực dương ab thỏa mãn a+b2. Chứng minh

a2a2+b+b2b2+a1.
Xem đáp án

Cách 1: • Ta có:a2a2+b+b2b2+a1   1

a2b2+a+b2a2+ba2+bb2+a
a3+b3+2a2b2a3+b3+a2b2+aba2b2ab   2

 

• Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương a b ta có:

2a+b2abab1ab1a2b2ab. Do đó (2) đúng.

Vì bất đẳng thức (2) đúng nên bất đẳng thức (1) đúng (đpcm).

Dấu "=" xảy ra a+b=2a=ba=b=1.

Cách 2: Ta có a2a2+b=1ba2+b;b2b2+a=1ab2+a.

a2a2+b+b2b2+a=2ba2+b+ab2+a.

Ta chứng minh ba2+b+ab2+a1.

Ta có VT=ba2+b+ab2+a=b2a2b+b2+a2b2a+a2a+b2a2b+b2+b2a+a2a+b22ab+b2+a2=2.

Do đó a2a2+b+b2b2+a1.

Dấu "=" xảy ra a+b=2a=ba=b=1.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương