IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Ôn thi Cấp tốc 789+ vào 10 môn Toán (Đề 10)

Ôn thi Cấp tốc 789+ vào 10 môn Toán (Đề 10)

Ôn thi Cấp tốc 789+ vào 10 môn Toán (Đề 10)

  • 134 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Giải phương trình và hệ phương trình sau: x2+2x3=0

Xem đáp án

Ta có: Δ=224.1.3=16>0Δ=16=4.

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt

x1=242.1=3; x2=2+42.1=1

Vậy tập nghiệm phương trình S = {-3;1}.


Câu 2:

Giải phương trình và hệ phương trình sau: x+3y=5x+y=3

Xem đáp án

x+3y=5x+y=34y=8x+y=3y=2x+2=3y=2x=1

Vậy tập nghiệm hệ phương trình S=1;2

Câu 4:

Rút gọn các biểu thức sau: B=xx11xx:x+13x với 0<x và x1

Xem đáp án

B=xx11xx:x+13x=xx11xx1:x+13x=x1xx1.3xx+1=x1x+1xx1.3xx+1=3


Câu 5:

Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P).

1) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

2) Tìm giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng d:y=2mxm2+1 cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 , x2 thỏa mãn x1 < 2024 < x2.

Xem đáp án

1) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

Bảng giá trị:

Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P).  1) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.  2) Tìm giá trị nguyên của tham số m (ảnh 1)

Đồ thị hàm số y=x2 là một Parabol (P) đi qua các điểm 2;4, 1;1 , 0;0, 1;1, 2;4

Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P).  1) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.  2) Tìm giá trị nguyên của tham số m (ảnh 2)

2) Tìm giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng d:y=2mxm2+1 cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1,x2 thỏa mãn x1<2024<x2.

Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm phương trình:

x2=2mxm2+1x22mx+m21=0 (1)

Đường thẳng (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt nên Δ'>0

m21.m21>0m2m2+1>0

1>0  (luôn đúng với mọi m).

Do đó phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 hay đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1,x2 với mọi giá trị m.

x1=m11=m1, x2=m+11=m+1

Ta có: x1<2024<x2m1<2024<m+1

m1<2024m+1>2024m<2025m>2023

m=2024 (vì cần tìm m có giá trị nguyên)

Vậy m=2024 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1,x2 thỏa mãn x1<2024<x2.


Câu 6:

Một công ty dự định thuê một số xe lớn cùng loại để chở vừa hết 210 người đi du lịch Mũi Né. Nhưng thực tế, công ty lại thuê toàn bộ xe nhỏ hơn cùng loại. Biết rằng số xe nhỏ phải thuê nhiều hơn số xe lớn là 2 chiếc thì mới chở vừa hết số người trên và mỗi xe nhỏ chở ít hơn mỗi xe lớn là 12 người. Tính số xe nhỏ đã thuê.

Xem đáp án

Gọi số xe nhỏ (chiếc) công ty đã thuê là x x, x>2.

Do đó số xe lớn (chiếc) công ty dự định thuê là x - 2.

Số xe lớn và nhỏ đều chở vừa hết 210 người nên:

Số người trên xe nhỏ là: 210x (người)

Số người trên xe lớn là: 210x2 (người)

Theo đề mỗi xe nhỏ chở ít hơn mỗi xe lớn là 12 người, nên ta có phương trình:

210x2210x=12210x210x2=12xx2210x210x+420=12x224x12x224x420=012x7x+5=0x7=0x+5=0x=7 nhanx=5loai

Vậy công ty đã thuê 7 chiếc xe nhỏ.


Câu 7:

Một cái chai có chứa một lượng nước, phần chứa nước là hình trụ có chiều cao 10cm, khi lật ngược chai lại thì phần không chứa nước cũng là một hình trụ có chiều cao 8 cm (như hình vẽ bên. Biết thể tích của chai là 450π  cm3. Tính bán kính của đáy chai (giả sử độ dày của thành chai và đáy chai không đáng kể).
Một cái chai có chứa một lượng nước, phần chứa nước là hình trụ có chiều cao 10cm, khi lật ngược chai lại thì phần không chứa nước cũng là một hình trụ có chiều cao 8 cm (ảnh 1)
Xem đáp án

Gọi R (cm) là bán kính đáy chai (R > 0).

Thể tích nước trong chai (hình trụ có chiều cao 10 cm) là:

V2=πR2.h2=8πR2 cm3

Thể tích không chứa nước trong chai khi lật ngược chai (hình trụ có chiều cao 8 cm) là:

V2=πR2.h2=8πR2 cm3

Thể tích của chai 450π  cm3 là tổng thể tích của nước và phần không chứa nước trong chai khi lật ngược chai lại, nên ta có: V1+V2=450π

10πR2+8πR2=450π18πR2=450π

R2=25

R=5 (do R > 0)

Vậy bán kính của đáy chai là 5 cm.


Câu 8:

Cho đường tròn (O) và điểm A nằm bên ngoài đường tròn, từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC (B, C là hai tiếp điểm).

1) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.

2) Vẽ đường kính CE, nối AE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F.

Chứng minh AB2 = AE.AF.

3) Cho OA cắt BC tại H, BF cắt OA tại I. Chứng minh I là trung điểm của AH.

Xem đáp án
Cho đường tròn (O) và điểm A nằm bên ngoài đường tròn, từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC (B, C là hai tiếp điểm).  1) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp. (ảnh 1)

1) Xét tứ giác ABOC có:

ABO^=ACO^=90° (AC, AB lần lượt là tiếp tuyến tại B, C của (O))

ABO^+ACO^=180°

Vậy tứ giác ABOC nội tiếp (hai góc đối bù nhau).

2) Xét ΔABF và ΔAEB có:

BAF^ là góc chung

ABF^=AEB^ (cùng bằng 12sđAF của (O))

Do đó ΔABFΔAEBg.g

ABAF=AEAB (tính chất hai tam giác đồng dạng)

AB2=AE.AF.

3) Xét (O) có AB, AC lần lượt là tiếp tuyến tại B, C của (O), OABC=H.

OABC tại H

Xét ABO vuông tại B, đường cao BH, ta có:AB2=AH.AO

Do đó AE.AF=AH.AO =AB2

AEAH=AOAF

Xét AEO và AHF, ta có:

HAF^ là góc chung

AEAH=AOAF

Do đó ΔAEOΔAHFc.g.c 

AEO^=AHF^ (Hai góc tương ứng)

AHF^+FHO^=180° (hai góc kề bù)

Nên AEO^+FHO^=180° hay FEO^+FHO^=180°

Suy ra tứ giác OHFE nội tiếp (Hai góc đối bù nhau)

HFE^+HOE^=180° (Tính chất tứ giác nội tiếp)

Kéo dài AO cắt (O) tại K (O nằm giữa A và K, ta có: KOE^+HOE^=180°)   

KOE^=HFE^ (cùng bù HOE^)

Xét (O), ta có:

EBC^=90° (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) EBBC

Mặt khác, ta có OABC tại H (cmt) AKBC 

Do đó: EB // AK (cùng vuông góc với BC) KOE^=OEB^ (Hai góc so le trong)

KOE^=CEB^ 

Suy ra HFE^=CEB^ =KOE^

Xét (O), ta có: BFE^=BCE^ (cùng bằng 12sđBE của (O))

Trong ΔEBC vuông tại B, ta có: BEC^+BCE^=90°

Ta có: BFH^=BFE^+HFE^=BCE^+BEC^=90°HFBI tại F

Xét tam giác BHI vuông tại H, đường cao HF, ta có:

IH2=IF.IB (1)

Xét IAF và IBA, ta có:

AIF^ là góc chung

IBA^=IAF^ (IBA^=BEF^ cùng chắn cung BF của (O), BEF^=IAF^là hai góc so le trong của EF // AK)

Vậy ΔIAFΔIBAg.g

IAIB=IFIAIA2=IF.IB (2)

Từ (1) và (2)

=> IH = IA hay i là trung điểm ah.


Câu 9:

Từ hình vuông đầu tiên, bạn Hùng vẽ hình vuông thứ hai có các đỉnh là trung điểm của các cạnh hình vuông thứ nhất, vẽ tiếp hình vuông thứ ba có các đỉnh là trung điểm của các cạnh hình vuông thứ hai và cứ tiếp tục như vậy (xem hình minh họa bên). Giả sử hình vuông thứ bảy có diện tích bằng 32 cm2. Tính diện tích hình vuông thứ năm.

Từ hình vuông đầu tiên, bạn Hùng vẽ hình vuông thứ hai có các đỉnh là trung điểm của các cạnh hình vuông thứ nhất, vẽ tiếp hình vuông thứ ba có các đỉnh (ảnh 1)
Xem đáp án
Từ hình vuông đầu tiên, bạn Hùng vẽ hình vuông thứ hai có các đỉnh là trung điểm của các cạnh hình vuông thứ nhất, vẽ tiếp hình vuông thứ ba có các đỉnh (ảnh 2)

Xét hình vuông ABCD, gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA.

Khi đó hình vuông EFGH có các đỉnh là trung điểm của các cạnh hình vuông ABCD

Dễ dàng nhận thấy

ΔAEH=ΔBEH=ΔCGF=ΔDGH=ΔOEH=ΔOEF=ΔOGF=ΔOHGc.c.c (hoặc trường hợp hai cạnh góc vuông).

Do đó SABCD=8.SΔOHG, SEFGH=4.SΔOHGSABCD=2SEFGH

Quay lại bài toán, gọi S1; S2; S3; S4; S5; S6; S7 lần lượt là điện tích của các hình vuông 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7.

Theo nhận xét, ta có: Diện tích hình vuông bất kì bằng hai lần diện tích hình vuông có các đỉnh là trung điểm của các cạnh hình vuông đã cho.

Do đó ta có: S5=2S6=2.2S7=4S7=4.32=128  cm2 

Vậy diện tích hình vuông thứ 5 là 128  cm2


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương