Thứ năm, 19/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Ôn thi Cấp tốc 789+ vào 10 môn Toán (Đề 8)

Ôn thi Cấp tốc 789+ vào 10 môn Toán (Đề 8)

Ôn thi Cấp tốc 789+ vào 10 môn Toán (Đề 8)

  • 129 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Giải phương trình x2+8x+15=0
Xem đáp án

x2+8x+15=0x2+3x+5x+15=0x2+3x+5x+15=0xx+3+5x+3=0x+3x+5=0x+3=0x+5=0x=3x=5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=3;  5.


Câu 2:

Giải phương trình x43x24=0
Xem đáp án

Đặt t=x2  t0.

Khi đó phương trình (1) trở thành t23t4=0(2).

Ta có a=1; b=3; c=4

Khi đó Δ=b24ac=324.1.4=25>0Δ=25=5

Vậy phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt

t1=b+Δ2a=3+52=4 (nhận)

t2=bΔ2a=352=1 (loại)

Với t=t1=4 ta có x2=4. Suy ra x1=2; x2=2.

Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = {-2;2}


Câu 3:

Giải hệ phương trình 2x+3y=13x3y=2
Xem đáp án

2x+3y=13x3y=23x=15x3y=2x=5x3y=2x=553y=2x=5y=1

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) = (5;1)


Câu 4:

Rút gọn biểu thức A=2121318
Xem đáp án

A=2121318=2121318=21139.2=212=1.


Câu 5:

Vẽ đồ thị hàm số y=2x2. 

Xem đáp án

Hàm số xác định với mọi x.

Bảng giá trị:

x

–2

–1

0

1

2

y

–8

–2

0

–2

–8

Nhận xét: Đồ thị hàm số y=2x2 là một đường cong parabol đi qua gốc tọa độ O(0;0) nhận trục Oy làm trục đối xứng, nằm phía dưới trục hoành, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.

Vẽ đồ thị hàm số y = -2x2 (ảnh 1)

Câu 6:

Tìm tham số thực m để đồ thị hàm số y = -2x2 và đường thẳng y = x - m có điểm chung.
Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y=2x2 và đường thẳng y=xm là 2x2=xm2x2+xm=0

Ta có Δ=124.2.m=1+8m.

Để đồ thị hàm số y=2x2 và đường thẳng y=xm có điểm chung thì Δ01+8m0m18


Câu 7:

Cho phương trình 3x2 + 5x - 1 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính giá trị biểu thức T = 6x1 - 7x1x2 + 6x2 .

Xem đáp án
Vì x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 3x2+5x1=0 nên theo hệ thức Vi-ét thì x1+x2=ba=53x1x2=ca=13.
T=6x17x1x2+6x2=6x1+x27x1x2=6537.13=233

Câu 8:

Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn (không có nước) sau 40 phút thì đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 15 phút rồi khóa lại, sau đó mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 20 phút thì lúc này lượng nước trong bể chiếm 512 thể tích của bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao lâu?

Xem đáp án

Gọi x (phút) là thời gian chỉ riêng vòi thứ nhất chảy đầy bể nước.

       y (phút) là thời gian chỉ riêng vòi thứ hai chảy đầy bể nước. (x; y > 0)

Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được 1x(bể nước).

Mỗi phút vòi thứ hai chảy được 1y (bể nước).

Vì cả hai vòi cùng chảy sau 40 phút thì đầy bể nên mỗi phút cả hai vòi cùng chảy được 140(bể nước).

Từ đó ta có phương trình 1x+1y=140  1

Khi mở vòi thứ nhất chảy trong 15 phút rồi khóa lại, sau đó mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 20 phút thì lúc này lượng nước trong bể chiếm 512 thể tích của bể nước nên ta có phương trình

 151x+201y=512  2

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 1x+1y=140151x+201y=512

 1x=1601y=1120x=60y=120 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để vòi thứ nhất chảy đầy bể là 60 phút, thời gian để vòi thứ hai chảy đầy bể là 120 phút.


Câu 9:

Một hình nón có bán kính đáy r = 6cm, độ dài đường sinh l = 10cm. Tính thể tích của hình nón đó.

 

Xem đáp án
Một hình nón có bán kính đáy r = 6cm, độ dài đường sinh l = 10cm. Tính thể tích của hình nón đó. (ảnh 1)

Độ dài đường cao của hình nón là: h=l2r2=10262=8  (cm)

Thể tích của hình nón là: V=13πr2h=13π.62.8=96π  cm3.

Câu 10:

Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh AB lấy điểm M (M khác A, M khác B). Từ điểm M vẽ đường thẳng MN vuông góc với BC (N thuộc BC), đường thẳng MN cắt đường thẳng AC tại K.

1) Chứng minh tứ giác AMNC nội tiếp.

2) Chứng minh ABK^=ACM^.

3) Đoạn thẳng BKcắt đường tròn đường kính BM tại điểm D (D khác B). Gọi I là tâm và r là bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác BKC. Chứng minh 1r=1KN+1CD+1AB

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh AB lấy điểm M (M khác A, M khác B). Từ điểm M vẽ đường thẳng MN vuông góc với BC (N thuộc BC), đường thẳng MN cắt đường thẳng AC tại K. (ảnh 1)

1) Xét tứ giác AMNC có

CAM^=CAB^=90° (ΔABC vuông tại A,  MAB).

CNM^=90° (MNBC).

Suy ra CAM^+CNM^=90°+90°=180°.

Vậy tứ giác AMNC nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 180o ).
2)
Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh AB lấy điểm M (M khác A, M khác B). Từ điểm M vẽ đường thẳng MN vuông góc với BC (N thuộc BC), đường thẳng MN cắt đường thẳng AC tại K. (ảnh 2)

Xét ANBK có

KAB^=90° (kề bù với góc vuông CAB).

KNB^=MNB^=90° (MN vuông góc BC, K thuộc đường thẳng MN).

Suy ra KAB^=KNB^=90°.

Do đó tứ giác ANBK nội tiếp (hai đỉnh A, N kề nhau cùng nhìn cạnh BK dưới một góc bằng 90o )

Suy ra ABK^=ANK^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AK)                 (1)

Vì tứ giác AMNC nội tiếp (chứng minh câu 5.1)

nên ANM^=ACM^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AM).

hay ANK^=ACM^ (K thuộc đường thẳng MN)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra ABK^=ACM^.

3)
Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh AB lấy điểm M (M khác A, M khác B). Từ điểm M vẽ đường thẳng MN vuông góc với BC (N thuộc BC), đường thẳng MN cắt đường thẳng AC tại K. (ảnh 3)

Xét ΔBCK có BA là đường cao, KN là đường cao, M là giao điểm của BA và K

Suy ra M là trực tâm của ΔBCK.

Do đó CMBK      (1)

Xét đường tròn đường kính BM có MDB^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Suy ra MDBK    (2)

Từ (1) và (2) suy ra ba điểm C, M, D thẳng hàng. Do đó CDBK.

Diện tích ΔBIC là SBIC=12.r.BC.

Diện tích ΔBIKSBIK=12.r.BK.

Diện tích ΔCIK là SCIK=12.r.CK.

Diện tích ΔBCK là SBCK=12KN.BC=12BK.CD=12CK.AB.

Suy ra 12BC=SBCKKN;  12BK=SBCKCD;  12CK=SBCKAB.

Mà SBCK=SBIC+SBIK+SCIK

Hay SBCK=rSBCKKN+rSBCKCD+rSBCKAB

Do đó SBCK=r.SBCK1KN+1CD+1AB

Vậy 1r=1KN+1CD+1AB


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương