Thể tích khối chóp
-
1092 lượt thi
-
37 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho khối chóp có thể tích V, diện tích đáy là S và chiều cao h. Chọn công thức đúng:
Công thức tính thể tích khối chóp
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Phép vị tự tỉ số k > 0 biến khối chóp có thể tích V thành khối chóp có thể tích V′. Khi đó
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Cho khối chóp tam giác S.ABC, trên các cạnh SA,SB,SC lần lượt lấy các điểm A′,B′,C′. Khi đó:
Nếu là ba điểm lần lượt nằm trên các cạnh của hình chóp tam giác S.ABC. Khi đó:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Đáy của hình chóp S.ABCD là một hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và có độ dài là a. Thể tích khối tứ diện S.BCD bằng:
Ta có: m ;
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D thỏa mãn và . Thể tích khối chóp S.BCD là:
Ta có:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600. Tính thể tích khối chóp S.ABC?
Gọi O là trọng tâm tam giác đều ABC
Vì chóp S.ABC đều nên
⇒OA là hình chiếu vuông góc của SA lên (ABC)
vuông tại O
Gọi D là trung điểm của BC ta có:
Vì tam giác ABC đều nên
Vậy
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
Cho hình chóp đều S.ABCD có diện tích đáy là , diện tích một mặt bên là . Thể tích khối chóp S.ABCD là:
Gọi .Vì chóp S.ABCD đều nên
Vì chóp S.ABCD đều nên ABCD là hình vuông
Gọi E là trung điểm của AB⇒OE là đường trung bình của tam giác ABD
và
vuông tại O
Vậy
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và mặt bên hợp với đáy một góc 600. Thể tích khối chóp S.ABC là:
Bước 1:
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Vì chóp S.ABC đều nên
Gọi D là trung điểm của BC ta có:
Ta có:
Bước 2:
Vì tam giác ABC đều cạnh a nên
vuông tại G
Bước 3:
Tam giác ABC đều
Bước 4:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A,BC=2AB=2a. Cạnh bên SC vuông góc với đáy, góc giữa SA và đáy bằng 600. Thể tích khối chóp đó bằng:
Áp dụng định lý Pitago cho vuông tại A ta có:
Ta có:
⇒AC là hình chiếu của SA trên (ABC)
Xét vuông tại CC ta có:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng , đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của cạnh SD. Biết diện tích tam giác SAB bằng . Tính khoảng cách từ M tới mặt phẳng (SAB).
Vì M là trung điểm của SD nên
Mà
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
Ta có: là hình chiếu của SC trên
vuông tại A và
Xét tam giác vuông SAC có:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAC có:
Trong(SAC) kẻ
Ta có:
Vậy
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông tại A và SB vuông góc với đáy. Biết , SC hợp với (SAB) một góc 300 và (SAC) hợp với đáy (ABC) một góc 600. Thể tích khối chóp là:
Ta có:
⇒SA là hình chiếu vuông góc của SC trên
vuông tại B
Xét tam giác vuông SAC ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB,AC,AD đôi một vuông góc với nhau, . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,CD,DB. Thể tích V của tứ diện AMNP là:
Ta có:
ABCD là tứ diện vuông tại A nên
Áp dụng công thức tính tỉ lệ thể tích các khối tứ diện ta có:
Do đó
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Đường thẳng SC tạo với đáy góc 450. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AD. Thể tích của khối chóp S.MCDN là:
⇒AC là hình chiếu vuông góc của SC trên
(vì vuông tại )
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15:
Cho khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của . Thể tích khối chóp là:
là tam giác đều cạnh aa nên có diện tích
Ta có
Hai tứ diện và có chung đỉnh C, diện tích hai đáy MAB và bằng nhau nên có thể tích bằng nhau, suy ra
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao h, góc ở đỉnh của mặt bên bằng 600. Thể tích hình chóp là:
Gọi
Vì chóp S.ABCD đều nên
Đặt
Tam giác SCD có: đều
⇒ Hình vuông ABCD cạnh
vuông tại O
Vậy
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17:
Thể tích khối bát diện đều cạnh a bằng:
Thể tích khối bát diện đều
Gọi
Vì ABCD là hình vuông nên
vuông tại O
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18:
Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác vuông tại . Tam giác SBC đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABC
Trong mp(SBC) kẻ là trung điểm BC
Xét tam giác vuông ABC có đều cạnh 2a
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19:
Cho hình chóp S.ABC có . Tính thể tích khối chóp S.ABC.
Dễ thấy nên hay tam giác cân.
Gọi M là trung điểm BC ta có:
Gọi H là hình chiếu của S trên AM thì nên SH là đường cao của hình chóp.
Xét tam giác SAB có:
Do đó
Tam giác ABC có
Khi đó
Do đó:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 20:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy nằm trong hình vuông ABCD. Biết rằng SA và SC tạo với đáy các góc bằng nhau, góc giữa SB và đáy bằng 450, góc giữa SD và đáy bằng với . Tính thể tích khối chóp đã cho.
Gọi H là hình chiếu của S lên (ABCD).
Khi đó, vì hai góc này lần lượt là góc tạo bởi SA,SC với mặt phẳng đáy.
Tam giác nằm trên trung trực của AC.
Mà BD là đường trung trực của AC nên
Lại có
Mà
Vậy
Đáp án cần chọn là: D
Câu 21:
Một khối chóp tam giác có cạnh đáy bằng 6, 8, 10. Một cạnh bên có độ dài bằng 4 và tạo với đáy góc 600. Thể tích của khối chóp đó là:
Xét tam giác ABC, giả sử ta có
nên tam giác ABC vuông tại B (định lí Pytago đảo)
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) và giả sử SA hợp với đáy góc 600 ⇒HA là hình chiếu của SA lên (ABC) nên
Vậy
Đáp án cần chọn là: D
Câu 22:
Khối chóp tam giác có độ dài 3 cạnh xuất phát từ một đỉnh là có thể tích lớn nhất bằng
Giả sử khối chóp ABCD có
Gọi H là hình chiếu vuông góc của D lên (ABC), khi đó ta có: và
Ta có:
Vây
Dấu “=” xảy ra hay AB,AC,AD đôi một vuông góc.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 23:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh B, . Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm AC, BC, AB. Trên cạnh SB lấy điểm F sao cho . Thể tích khối tứ diện MNEF bằng
Gọi D là giao điểm của MB và EN thì D là trung điểm của MB.
Ta có:
Do D là trung điểm của MB và MB cắt (EFN) tại D nên
Mà
Vì nên S nằm trên trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Mà ABC vuông cân nên M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Do đó
Diện tích tam giác ABC là
Tam giác ABC vuông cân tại B nên
Tam giác SMA vuông tại M nên theo Pitago ta có:
Thể tích khối chóp S.ABC là:
Thể tích khối tứ diện MNEF là:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 24:
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật, M là trung điểm của AB, tam giác SMC vuông tại tạo với đáy góc 600. Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
Trong (SMC) kẻ ta có:
⇒IM là hình chiếu của SM lên (ABCD).
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác BMC vuông tại B :
Xét tam giác SMC vuông tại S có
Xét tam giác SMI vuông tại I có
Vậy thể tích khối chóp là
Đáp án cần chọn là: A
Câu 25:
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 8. Ở bốn đỉnh tứ diện, nguời ta cắt đi các tứ diện đều bằng nhau có cạnh bằng x, biết khối đa diện tạo thành sau khi cắt có thể tích bằng thể tích tứ diện ABCD. Giá trị của x là:
Tứ diện ABCD đều cạnh a có thể tích là
Vì tứ diện đều ABCD cạnh 8 nên
Tứ diện đều FAHI cạnh x nên
Tương tự ta có:
⇒Khối đa diện tạo thành sau khi cắt có thể tích là
Vì khối đa diện tạo thành sau khi cắt có thể tích bằng thể tích tứ diện ABCD nên ta có:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 26:
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD bằng . Thể tích khối chóp S.ABCD là:
Gọi .Vì chóp S.ABCD đều nên
Gọi E và F lần lượt là trung điểm của CD và AB
Ta có:
Ta có:
Trong (SOF) kẻ
Vì
Từ (1) và (2) suy ra
Xét tam giác vuông SOF có:
Vậy
Đáp án cần chọn là: D
Câu 27:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và . Điểm M thuộc cạnh SA sao cho . Xác định k sao cho mặt phẳng (BMC) chia khối chóp S.ABCD thành hai phần có thể tích bằng nhau.
Vì nên mặt phẳng (BMC) cắt (SAD) theo đoạn thẳng
Vì
Để mặt phẳng (BMNC) chia hình chóp thành 2 phần có thể tích bằng nhau thì
do k > 0
Đáp án cần chọn là: B
Câu 28:
Cho tứ diện ABCD có G là điểm thỏa mãn . Mặt phẳng thay đổi chứa BG và cắt AC,AD lần lượt tại M và N. Giá trị nhỏ nhất của tỉ số là
Gọi O là trọng tâm tam giác BCD
Trong (ABE) gọi
Lấy trong (ACD) gọi khi đó ta có mặt phẳng chứa BG cắt AC,AD lần lượt tại M,N chính là (BMN).
Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác AOE, cát tuyến BGF:
là trọng tâm tam giác ACD.
Trong (ACD) kéo dài MN cắt CD tại H. Đặt
Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác ACE, cát tuyến MHF:
Ta có:
Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác AED, cát tuyến MFN:
Khi đó ta có
Xét hàm số ta có
BBT:
Dựa vào BBT ta thấy
Vậy giá trị nhỏ nhất của tỉ số
Đáp án cần chọn là: B
Câu 29:
Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 18. Gọi A1 là trọng tâm của tam giác BCD; (P) là mặt phẳng qua A sao cho góc giữa (P) và mặt phẳng (BCD) bằng 600. Các đường thẳng qua B,C,D song song với AA1 cắt (P) lần lượt tại B1,C1,D1. Thể tích khối tứ diện A1B1C1D1 bằng?
Theo bài ra ta có là trọng tâm tam giác BCD nên A cũng là trọng tâm
Do đó và
Mặt khác do quan hệ song song nên ta có: và nên suy ra
Vậy
Đáp án cần chọn là: B
Câu 30:
Gọi
Vì khoảng cách từ J đến các mặt bên và mặt đáy đều bằng r nên
Gọi M là trung điểm của CD, trong (SOM) kẻ ta có:
Trong (SOM) kẻ
Có
Theo bài ra ta có
Ta có
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
Áp dụng định lí Ta-lét ta có
Đáp án cần chọn là: D
Câu 31:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC. Điểm I thuộc đoạn SA. Biết mặt phẳng (MNI) chia khối chóp S.ABCD thành hai phần, phần chứa đỉnh S có thể tích bằng lần phần còn lại. Tính tỉ số ?
Giả sử
Ta có:
Trong (ABCD) gọi trong (SCD) gọi
Khi đó thiết diện của hình chóp cắt bởi (MNI) là ngũ giác IMNPQ.
Gọi theo bài ra ta có
Ta có
Đặt áp dụng định lí Ta-lét ta có
- Xét khối chóp S.BMN và S.ABCD:
+ Có cùng chiều cao (cùng bằng khoảng cách từ SS đến (ABCD)).
(do tam giác BMN và tam giác BAC đồng dạng theo tỉ số )
Do đó
- Xét khối chóp S.IMN và S.AMN:
Ta có
- Xét khối chóp S.IPQ và S.ACD:
Ta có AMEC là hình bình hành nên
Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác SCD với cát tuyến EPQ ta có:
Suy ra
Mà
Khi đó ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 32:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng . Biết rằng các mặt bên của hình chóp có diện tích bằng nhau và một trong các cạnh bên bằng . Tính thể tích nhỏ nhất của khối chóp S.ABC
Gọi M,N,P lần lượt là hình chiếu của điểm S lên AB,BC,AC ta có:
Mà
Gọi O là hình chiếu của S lên (ABC), ta có:
CMTT ta có
Xét các tam giác vuông có:
(cạnh huyền – cạnh góc vuông)
suy ra OO cách đều các cạnh AB,BC,CA nên O là tâm đường tròn nội tiếp hoặc O là tâm đường tròn bàng tiếp
+ TH1: O là tâm đường tròn nội tiếp . Mà đều nên O là đồng thời là trọng tâm tam giác đều ABC. Khi đó ta có
TH2: O là tâm đường tròn bàng tiếp .
Gọi R là bán kính đường tròn bàng tiếp tam giác ABC, p là nửa chu vi tam giác ABC
Khi đó ta có
Có
(quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông OBM có:
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông SOB có:
Khi đó ta có
Vậy
Đáp án cần chọn là: A
Câu 33:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD song song với BC, . Gọi E, F là hai điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB và AD sao cho (E,F không trùng với A), Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của tỉ số thể tích hai khối chóp S.BCDFE và S.ABCD là:
Đặt .Theo bài ra ta có:
Vì hai khối chóp S.BCDFE và S.ABCD có cùng chiều cao nên
Đặt nên
Theo (1) ta có:
Ta có
Khi đó ta có
Xét hàm số với ta có:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 34:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh bằng 2, và tam giác SBD vuông cân tại S. Gọi E là trung điểm của SC. Mặt phẳng (P) qua AE và cắt hai cạnh SB,SD lần lượt tại M và N. Thể tích lớn nhất của khối đa diện ABCDNEM bằng:
Gọi ta có:
cân tại S
Tam giác SBD vuông cân tại S
Trong (SBD), gọi
Đặt
Ta có:
Ta lại có:
Từ (1) và (2)
Do
Khi đó ta có
Xét hàm số ta có:
BBT:
Dựa vào BBT ta thấy
Ta có: đều cạnh 2
Tam giác ABD đều cạnh 2 ⇒BD=2, lại có tam giác SBD vuông cân tại S nên
Vậy
Đáp án cần chọn là: D
Câu 35:
Cho tứ diện ABCD có , tam giác ACD đều, hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (BCD) trùng với trực tâm H của tam giác BCD, mặt phẳng (ADH) tạo với mặt phẳng (ACD) một góc 450. Tính thể tích khối tứ diện ABCD.
Gọi BM,DN lần lượt là các đường cao của tam giác
Ta có:
⇒AM là đường cao của tam giác đều ACD, do đó M là trung điểm của CD.
Gọi P là trung điểm của AD, do đều nên
Ta có:
Ta có:
Ta có: vuông tại N, lại có
hay
Gọi là trọng tâm tam giác đều ACD.
Ta có:
mà G là trọng tâm tam giác đều
Ta có vuông tại G (2).
Từ (1) và (2) suy ra tam giác BCG vuông cân tại
Ta có: đều cạnh 3a3a nên
Vậy
Đáp án cần chọn là: C
Câu 36:
Cho hình chóp S.ABC, đáy là tam giác ABC có , , hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm O của cạnh AC. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng 2. Mặt phẳng (SBC) hợp với mặt phẳng (ABC) một góc α thay đổi. Biết rằng giá trị nhỏ nhất của thể tích khối chóp S.ABC bằng , trong đó là số nguyên tố. Tổng a+b bằng:
Ta có:
Suy ra
Dễ thấy và
Suy ra
Thể tích khối chóp S.ABC là:
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
Vậy . Dấu “=” xảy ra
Vậy
Đáp án cần chọn là: B
Câu 37:
Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên bằng . Xét điểm M thay đổi trên mặt phẳng SCD sao cho tổng nhỏ nhất. Gọi V1 là thể tích của khối chóp S.ABCD và là thể tích của khối chóp M.ACD. Tỉ số bằng
Gọi I là điểm thỏa mãn
Ta có:
Do các điểm I,A,B,C,D,S cố định nên không đổi, do đó
Khi đó M là hình chiếu của I lên (SCD) hay
Gọi ta có và:
Gọi E là trung điểm của CD. Ta có:
Trong (SOE) kẻ
Ta có:
Ta có:
Vậy
Đáp án cần chọn là: C