Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải (P14)

  • 5401 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:

Xem đáp án

Đáp án B

Lực điện trường tác dụng vào điện tích âm có chiều ngược chiều đường sức nên điện tích chuyển động ngược chiều đường sức


Câu 7:

Tia Laze không được ứng dụng trong trường hợp nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 12:

Vạch Lam trong dãy Ban-me được tạo thành khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo nào về quỹ đạo nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Vạch Lam trong dãy Ban-me được tạo thành khi electron trong nguyên tử Hiđro chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L (n=2)


Câu 13:

Khi xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sang, kết luận sai

Xem đáp án

Đáp án D

Vì theo định luật khúc xạ ánh sáng thì:

Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) là một hằng số sin isin r=n2n1=const như vậy, góc tới không phụ thuộc góc khúc xạ r theo hàm bậc nhất.


Câu 14:

Đặt vào đầu mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi còn tần số thay đổi được. Các đại lượng R, L, C không đổi. Lúc đầu, tần số có giá trị để mạch có tính dung kháng, tăng dần tần số từ giá trị này thì điện áo hiệu dụng ở hai đầu điện trở sẽ

Xem đáp án

Đáp án A

Biểu thức UR theo ω

UR=I.R=UR2=ωL1ωC2.R

Ta có đồ thị UR(ω)

Từ đồ thị ta thấy, mạch có tính dung kháng ứng với sườn trái của đồ thị, vậy nếu ta tăng tần số góc thì hệ điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở sẽ tăng đến cực đại rồi giảm


Câu 15:

Hệ thức liên hệ giữa độ tụ D và tiêu cự f của thấu kính là

Xem đáp án

Đáp án D

Theo công thức tính độ tụ D=1fVề đơn vị thì D có đơn vị điốp (dp) thì tiêu cự phải lấy đơn vị mét (m)


Câu 16:

Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa của một chất điểm?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 18:

Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 19:

Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, ngược pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi. Trong quá trình truyền sóng, phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 20:

Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 21:

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x=2cosπtcmVật qua vị trí cân bằng lần thứ 2018 vào thời điểm

Xem đáp án

Đáp án D

Sử dụng đường tròn lượng giác: t = 0 chất điểm ở vị trí 3h

Cứ mỗi chu kỳ, vật qua vị trí cân bằng 2 lần

Sau 1008T, vật qua vị trí cân bằng 2016 chu kỳ

Sau 3T/4, nữa thì vật qua 2018 lần

Vậy t=1008T+3T/4=2016+1,5=2017,5s


Câu 23:

M, N là hai điểm trên cùng một phương truyền sóng của sóng mặt nước sao cho MN=0,75λ, λ là bước sóng. Tại một thời điểm nào đó M và N đang có li độ uM = 3mm,    uN = -4mm, mặt thoáng ở N đang đi lên theo chiều dương. Coi biên độ là không đổi. Biên độ sóng tại M và chiều truyền sóng là:

Xem đáp án

Đáp án A

Độ lệch pha của M và N là Δφ=2πdλ=2 Vậy M và N vuông pha

Ta có uM2+uN2=a2a=5mm

Từ vòng tròn lượng giác ta thấy N nhanh pha hơn M một góc 3π/2 nên sóng truyền từ N đến M


Câu 27:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ T. Trong một chu kì dao động của vật, khoảng thời gian lò xo bị dãn là 23TGọi F1 và F2 lần lượt là lực đẩy cực đại và lực kéo cực đại của lò xo tác dụng vào vật. Tỉ số F1F2 bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án C

Theo bài ra trong một chu kì dao động của vật, khoảng thời gian lò xo bị dãn là 2T3 nên khoảng thời gian lò xo bị nén là T3mà trong một chu kì khoảng thời gian lò xo bị nén chính là khoảng thời gian vật đi từ vị trí lò xo không biến dạng tới biên rồi trở lại vị trí lò xo không biến dạng, tức là vật di chuyển đi từ AΔloAAΔlotheo đó AΔlo=A2Δlo=A2

Từ đây F1=kA2F2=kA=Δlo=3kA2F1F2=13


Câu 28:

Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1=3cos3tπ2 và x2=33cos3t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1=x2 li độ dao động tổng hợp là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình dao động tổng hợp: x=x1+x2=6cos3tπ6cm

Tại thời điểm x1=x23cos3tπ233 cos3t=03cos3tπ2+3

3sin3tπ2=0

3.212cos3tπ2+32sin3tπ2=06cos3tπ2π3=03t6=±π2+23t=π3+k2π3t=3+k2πx=±33±5,19cm


Câu 29:

Một máy biến áp lí tưởng gồm hai cuộn dây (1) và cuộn dây (2) như hình vẽ. Cuộn dây (1) có số vòng dây là N1 = 2200 vòng dây. Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R=100Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/π H, biểu diễn như hình vẽ. Người ta tiến hành nối hai đầu cuộn dây (1) vào điện áo xoay chiều ổn định u=U2cos(100πt) Vsau đó nối hai đầu cuộn dây (2) với đoạn mạch AB thì thấy rằng điện áp hiệu dụng đo trên đoạn NB có giá trị cực đại bằng 141,42 V. Người ta lại đổi cách mắc, cuộn (2) cũng nối từ điện áp u còn cuộn (1) nối với đoạn mạch AB thì điện áp đo trên đoạn mạch MB có giá trị cực đại bằng 783,13 V. Hỏi cuộn dây (2) có bao nhiêu vòng dây?

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết máy biến áp kết hợp với lí thuyết về mạch RLC có C biến thiên

+ Khi nối cuộn 1 với u, cuộn 2 với mạch AB ta có UUAB=N1N2UAB=N2N1.U=kU

Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu NB hay UCmax

UCmax=UABRR2+ZL2=kU1002+1002100=2kU=141,42(V)   (1)

+ Khi nối cuộn 2 với cuộn u, cuộn 1 với mạch AB ta có UUAB=N2N1UAB=N1N2.U=Uk

Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu MB hay URCmax

URCmax=2UABR4R2+ZL2ZL=2U.100k4.1002+1002100=2Uk51=783,13(V)   (2)

Từ (1) (2), ta có 2kU2Uk51=141,42783,13k2512=141,42783,13k=0,4545

N2=kN1=1000 vòng


Câu 30:

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên đây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C nằm giữa A và B, với AB = 30 cm, AC = 15 cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 60cm/s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B có giá trị bằng biên độ dao động của phần tử tại C là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có AB=λ/4=30cmλ=120cm

Chu kì T=λ/v=2sAC=15cm=λ/8

Vậy biên độ dao động của điểm C là AC=AB22

Khi li độ dao động của phần tử tại B có giá trị bằng biên độ dao động của phần tử tại C tức là uB=±AB22

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B có giá trị bằng biên độ dao động của phần tử tại C là T/4=0,5s


Câu 32:

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz. Từ giá trị C1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng C thì tần số dao động riêng của mạch là f. Nếu điều chỉnh giảm tụ điện của tụ một lượng 2C thì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Từ giá trị C1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9C thì chu kì dao động riêng của mạch là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Ta có tần số dao động riêng của mạch khi dùng tụ có điện dung C1f0=12πLC1=30.106Hz

+ Khi tăng và giảm điện dung của tụ thì tần số dao động riêng của mạch:

f1=12πLC1+ΔC=ff1=12πLC12ΔC=2f

Chia vế theo vế các phương trình của hệ ta có 2=C1+ΔCC12ΔC suy ra điện dung C1=3ΔC

+ Từ giá trị C1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9ΔC thì chu kì dao động riêng của mạch là:

f'=12πLC1+9ΔC=12πL.4C1f0f'=2=15.106HzT=203.108s

Vậy chu kì dao động riêng của mạch khi đó là T'=203.108s


Câu 33:

Câu nào đúng khi nói về sóng điện từ:

Xem đáp án

Đáp án B

 


Câu 34:

Khi nói về quang phổ phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 35:

Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, λ1=0,72μm (đỏ), λ2=0,45μm (lam) trên màn hứng vân giao thoa. Trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm (không tính 2 đầu mút) có số vân đỏ và vân lam là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có i12 = 5iđ = 8ilam

Như vậy ở giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng mầu với vân trung tâm có: 

51=4 vân màu đỏ

81=7 vân màu lam

Các bạn chú ý đây cũng chính là bài toán khai thác có n vân sáng liên tiếp thì cách nhau d = (n – 1)i


Câu 36:

Một tấm kim loại có công thoát A=2,9.1019JChiếu vào tấm kim loại này trên chum sáng có bước sóng λ=0,4μmVận tốc cực đại của các êlectrôn quang điện là:

Xem đáp án

Đáp án D

Từ hệ thức Anhxtanh Wd0max=12m.v0max2=hc/λAv0max=2m(hcλA)

Thay số v=6,743.105 m/s


Câu 37:

Chọn câu sai. Khi hiện tượng quang điện trong xảy ra trong khối chất bán dẫn thì:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 38:

Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 39:

Hai vật (1) và vật (2) có cùng khối lượng m, nằm trên mặt phẳng nằm ngang và mỗi vật được nối với tường bằng mỗi lò xo có độ cứng khác nhau thỏa mãn k2=4k1Vật (1) lúc đầu nằm ở O1, vật (2) lúc đầu nằm ở O2, O1O2 = 12(cm). Nén đồng thời lò xo (1) một đoạn 10cm, lò xo (2) một đoạn 5cm rồi thả nhẹ cho hai vật dao động. Trong quá trình dao động khoảng cách ngắn nhất của hai vật gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Biên độ dao động của các vật là: A1=10cmA1=5cm

Khoảng cách lúc đầu của hai vật là O1O2 = 12cm

Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động, chọn gốc tọa độ là vị trí O1, chiều dương là chiều chuyển động của vật (2)

Phương trình dao động của các vật là: x1=10coswt+π=10cosωtx2=12+5cos2ωt

Khoảng cách giữa hai vật là: Δx=x2x1=12+5cos(2ωt)+10cos(ωt)(cm)    (1)

Sử dụng công thức lượng giác quen thuộc bên toán học sau cos2α=2cos2α1 vào (1), ta có được Δx=10cos2(ωt)+10cos(ωt)+7

Đây là một phương trình bậc hai theo ẩn cos(ωt). Do đó Δxmin=Δ4a=4,5(cm) gần với đáp án A nhất


Câu 40:

Cho phản ứng hạt nhân: Al1327+αP1530+nBiết mα=4,0015u, mAl=26,974umP=29,970u, mn=1,0087uHỏi phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng?

Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng của phản ứng là: ΔE=(mAl+mα)(mP+mn).c2=2,98 MeV


Bắt đầu thi ngay