Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề tham khảo thi THPTQG môn Sinh Học cực hay có lời giải có đáp án (Đề số 28)

  • 16287 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Ở người, tính trạng mù màu là do một alen lặn nằm trên NST X gây ra. Ở một gia đình, bố mẹ bình thường nhưng trong số các con sinh ra có một đứa con trai mù màu. Nhận định nào dưới đây là chính xác nhất khi nói về gia đình trên

Xem đáp án

Đáp án A

A bình thường >> a bị mù màu

Bố mẹ bình thường : XAY      x          XAX-

Có 1 đứa con trai sinh ra bị mù màu : XaY

=>  Người mẹ phải có kiểu gen là XAXa

Theo lý thuyết , đời con của cặp vợ chồng trên có dạng : 1 XAXA : 1 XAXa : 1 XAY : 1 XaY

Nhận định chính xác nhất là A


Câu 4:

Trong quá trình tiến hóa sự cách li địa lý có vai trò

Xem đáp án

Đáp án D

Cách li địa lý có vai trò hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể cùng loài


Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là đúng về bản đồ di truyền

Xem đáp án

Đáp án D

Bản đồ di truyền là sơ đồ phân bố các gen trên nhiễm sắc thể của một loài.


Câu 9:

Người ta thực hiện 3 phép lai dưới đây để nghiên cứu về sự di truyền màu lông ở chuột:

- P1: lông xám x lông xám => F1-1 : 3 lông xám: 1 lông trắng.

- P2: lông vàng x lông trắng => F1-2 : 3 lông trắng: 2 lông vàng: 1 lông xám.

- P3: lông vàng x lông vàng => F1-3 : 1 lông xám: 2  lông vàng

Cho các nhận định sau về sự di truyền màu lông ở chuột:

(1) Tính trạng màu lông do 2 cặp gen tương tác với nhau quy định.

(2) Có hiện tượng gen gây chết khi ở trạng thái đồng hợp.

(3) Trong số cá thể ở sống sót cá thể có màu lông vàng có nhiều kiểu gen nhất.

(4) Cho các con lông xám ở P1 giao phối với các con lông vàng ở P3 thì F1 thì thế hệ sau sẽ xuất hiện lông vàng chiếm 50%.

Có bao nhiêu nhận định đúng

Xem đáp án

Đáp án C

ở P2 : vàng x trắng

   F1-2­ : 3 trắng : 1 vàng : 1 xám

   Do ở F1-2 có 6 tổ hợp lai = 3 x 2

=>  P2 : một bên cho 4 tổ hợp giao tử và 1 bên cho 2 tổ hợp giao tử

   P2 : AaBb x Aabb

   F1-2 : (1AA : 2Aa : 1aa) x (1Bb:1bb)

Do tỉ lệ KH ở F1-2 là 3 :2 :1 , thiếu tỉ lệ 2/6

=>  Vậy kiểu gen AA là kiểu gen gây chết

=>  F1-2 : (2Aa : 1aa) x (1Bb : 1bb)

<=> 2AaBb : 2Aabb : 1aaBb : 1aabb

Mà AaBb , Aabb cho 2 kiểu hình là lông vàng và lông trắng

=>  1 trong 2 kiểu gen aaBb , aabb cho kiểu hình lông xám (1)

P1 : lông xám x lông xám à F1-1 : 3 lông xám: 1 lông trắng

=> Kiểu hình lông xám có chứa cặp gen dị hợp

Từ (1) , vậy ta có kiểu gen aaBb cho kiểu hình lông xám

=>  Kiểu gen aabb cho kiểu hình lông trắng

P3 : lông vàng x lông vàng à F1-3 : 1 lông xám: 2  lông vàng

F1-3 có 4 tổ hợp lai

ð  P3 mỗi bên cho 2 tổ hợp giao tử

=>  P3 : AaBB x AaBB

Tính trạng màu lông do 2 cặp gen tương tác bổ sung qui định theo kiểu 9:3:4

   AaB- : lông vàng

   aaB- : lông xám

   Aabb = aabb = lông trắng

   Kiểu gen AA gây chết

3 kiểu hình lông vàng, lông xám, lông trắng đều có số kiểu gen qui đinh bằng nhau ( = 2)

Xám P1 x vàng P3 : aaBb x AaBB

   Đời con : 1AaB- : 1aaB-

<=> 1 vàng : 1 xám

Vậy các nhận xét đúng là (1) (2) (4)


Câu 10:

Giải thích nào dưới đây là đúng về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ưu thế lai

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích đúng về nguyên nhân hiện tượng ưu thế lai theo giả thuyết siêu trội là do kiểu gen dị hợp tử sẽ cho kiểu hình vượt trội so với kiểu gen đồng hợp tử


Câu 11:

Vì sao virus HIV còn gọi là virus gây suy giảm hệ thống miễn dịch mắc phải ở người

Xem đáp án

Đáp án A

Vì HIV kí sinh và tiêu diệt tế bào bạch cầu lympho T ( đặc biệt là T CD4) – tế bào có vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch của con người. Khi số lượng các tế bào lympho T giảm thì  khả năng miễn dịch của con người kém


Câu 12:

Ở một loài thực vật, tiến hành phép lai giữa cây thân cao, muộn và cây thân thấp, sớm, ở F1 thu được 100% thân cao, chín sớm. Cho cac cây F1 lai với nhau, đem gieo các hạt F2, trong số 28121 cây thu được xuất hiện 4 lớp kiểu hình là thân cao, chín sớm; thân thấp, chín muộn; thân cao, chin muộn và thân thấp, chín sớm. Số lượng cây thân thấp, muộn là 280 cây. Nhận định nào dưới đây là chính xác biết rằng diễn biến giảm phân hình thành giao tử đực và cái là như nhau

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 14:

Xét các mối quan hệ sinh thái:

(1) Cộng sinh 

(2) Ký sinh

(3) Hội sinh

(4) Hợp tác

(5) Vật ăn thịt và con mồi

Từ những mối quan hệ sinh thái này, xếp theo thứ tự tăng cường tính đối kháng ta có

Xem đáp án

Đáp án B

Thứ tự tăng cường tính đối kháng là : (1) (4) (3) (2) (5)


Câu 15:

Ngô có bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 20. Một tế bào sinh dưỡng của ngô nguyên phân liên tiếp 5 lần. Ở kỳ giữa của lần phân bào thứ 5 trong tất cả các tế bào con có

Xem đáp án

Đáp án A

Nguyên phân 4 lần, tạo ra 24 = 16 tế bào con

Lần nguyên phân thứ 5, kì giữa, NST tồn tại ở trạng thái kép , trong tất cả các tế bào con có :

  20 x 16 = 320 NST kép ó có 640 cromatit


Câu 16:

Ở ngô, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao phấn với ngô hạt trắng thu được F1 có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng và 80 hạt đỏ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ hạt trắng ở F1 , đồng hợp về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắng ở F1

Xem đáp án

Đáp án C

P: trắng x trắng

F1 : 12 trắng : 3 vàng : 1 đỏ

Tính trạng do 2 gen tương tác át chế qui định

A át chế a, B,b

a không át chế B, b

B vàng >> b đỏ

Trắng F1 : (1AA : 2Aa) x (1BB : 2Bb : 1bb)

Trắng đồng hợp 2 cặp gen / trắng F1 là :1/3 x 2/41/6


Câu 17:

Ở 1 loài thực vật, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp, tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa đỏ, thu được F1 có kiểu hình thân thấp, hoa trắng chiếm 12,5%. Trong số các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận phù hợp với kết quả phép lai trên?

(1) Tỉ lệ kiểu gen của F1 là 2:2:1:1:1:1.

(2) Nếu F1 có 1600 cây thì cây thân thấp, hoa đỏ sẽ là 600.

(3) Trong số cây thấp đỏ ở F1, cây có kiểu gen đồng hợp chiếm 1/3.

(4) Nếu cho cây cao, trắng ở F1 giao phấn với nhau thì ở F2 tỉ lệ cây cao, trắng là 75%.

(5) Nếu cho cây cao, đỏ ở F1 tự thụ phấn thì F2 tỉ lệ cây cao, đỏ chiếm 62,5%.

(6) F1 có 4 loại kiểu hình và 6 loại kiểu gen

Xem đáp án

Đáp án D

A cao >> a thấp

B đỏ >> b trắng

P : cao đỏ x thấp đỏ :            A-B- x aaB-

F1 : thấp trắng                       aabb = 1/8 = ¼ x ½

Vậy P : Aa Bb x aaBb

F1 : 3A-B- : 3aaB- : 1A-bb : 1aabb

Kiểu gen F1 là

            (1Aa : 1aa) x (1BB : 2Bb : 1bb)

            (1:1) x (1:2:1) = 2:2:1:1:1:1

F1 có 1600 cây thì thấp, đỏ

            aaB- = 1600 x 3/8= 600

Trong các cây thấp đỏ, tỉ lệ đồng hợp chiếm :

            1 x1/3 = 1/3

Cao trắng F1 x cao trắng F1 : Aabb x Aabb

F2 : cao trắng A-bb =3/4 = 75%                                    

Cao  đỏ F1 tự thụ : (AaBB : 2AaBb)

F2 : cao đỏ A-B- = = 70.83%

F1 : kiểu hình = 2 x 2 = 4 loại

      Kiểu gen = 2 x 3 = 6 loại

Vậy các nhận định đúng là : (1) (2) (3) (4) (6)


Câu 18:

Một nhà tế bào học nhận thấy có 2 phân tử protein có cấu trúc hoàn toàn khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác nhau. Tuy nhiên 2 phân tử mARN này đều được tổng hợp từ cùng 1 gen. Cơ chế nào sau đây có thể giải thích hợp lý nhất cho hiện tượng trên?

Xem đáp án

Đáp án C

Cơ chế của hiện tượng trên là :

Hai mRNA sơ khai cắt intron và nối exon theo những cách khác nhau, tạo ra các mRNA khác nhau


Câu 19:

Một nhà tế bào học nhận thấy có 2 phân tử protein có cấu trúc hoàn toàn khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác nhau. Tuy nhiên 2 phân tử mARN này đều được tổng hợp từ cùng 1 gen. Cơ chế nào sau đây có thể giải thích hợp lý nhất cho hiện tượng trên?

Xem đáp án

Đáp án C

Cơ chế của hiện tượng trên là :

Hai mRNA sơ khai cắt intron và nối exon theo những cách khác nhau, tạo ra các mRNA khác nhau


Câu 20:

Ở loài chim Công (Pavo cristatus), chân cao là trội hoàn toàn so với chân thấp, vảy chân đều là trội hoàn toàn so với vảy chân lệch. Tiến hành phép lai công trống chân cao, vảy đều thuần chủng và công mái chân thấp, vảy lệch thuần chủng ở đời con thu được 100% con lai chân cao, vảy đều. Cho các con F1 lai với nhau thu được ở F2 tỷ lệ 9 cao, vảy đều: 3 cao, vảy lệch: 3 thấp, vảy đều và 1 thấp, vảy lệch. Trong đó tất cả những cá thể có vảy lệch đều là con cái. Nhận định chính xác khi nói về phép lai nói trên

Xem đáp án

Đáp án A

A cao >> a thấp

B vảy đều >> b vảy lệch

Pt/c : trống cao, đều x mái thấp, lệch

F1 : 100% A-B-

F1 : 9 cao, vảy đều: 3 cao, vảy lệch: 3 thấp, vảy đều và 1 thấp, vảy lệch

Tất cả vảy lệch là con cái

KH chiều cao chân 2 giới như nhau

ð  Gen qui định tính trạng chiều cao chân nằm trên NST thường

KH dạng vảy khác nhau ở 2 giới

ð  Gen qui định tính trạng dạng vảy nằm trên NST giới tính

Ở chim : XX con đực, XY con cái

F2 : 3 cao : 1 thấp

=>  F1 : Aa x Aa

F2 : 3 đều : 1 lệch( XY )

=>  F1 : XAXa x XAY

Nhận định đúng là A


Câu 23:

Quá trình hình thành loài mới là

Xem đáp án

Đáp án D

Quá trình hình thành loài mới là : D

Loài mới được đánh dấu khi có sự cách li sinh sản với quần thể gốc


Câu 26:

Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một nhiễm sắc thể của cặp số 3 và một nhiễm sắc thể của cặp số 6 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Tính theo lý thuyết, khả năng xuất hiện tế bào có số nhiễm sắc thể bằng với tế bào bình thường là:

Xem đáp án

Đáp án C

1 tế bào lưỡng bội

Cặp số 3 : Aa, chiếc a không phân li tạo ra : Aaa và A

Cặp số 6 : Bb, chiếc b không phân li tạo ra : Bbb và B

Khả năng xuất hiện tế bào có số lượng NST bằng với tế bào bình thường là1/2 x1/2 x 2  = 1/2


Câu 27:

Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một nhiễm sắc thể của cặp số 3 và một nhiễm sắc thể của cặp số 6 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Tính theo lý thuyết, khả năng xuất hiện tế bào có số nhiễm sắc thể bằng với tế bào bình thường là:

Xem đáp án

Đáp án C

1 tế bào lưỡng bội

Cặp số 3 : Aa, chiếc a không phân li tạo ra : Aaa và A

Cặp số 6 : Bb, chiếc b không phân li tạo ra : Bbb và B

Khả năng xuất hiện tế bào có số lượng NST bằng với tế bào bình thường là1/2 x1/2 x 2  = 1/2


Câu 28:

Một đoạn trình tự nucleotit trên một mạch của một phân tử ADN sợi kép và trình tự axit amin tương ứng với nó được vẽ dưới đây. Cho biết các bộ ba UUU mã hóa Phenin alanin, UUA mã hóa Leuxin, AAG mã hóa Lysin, AGX mã hóa Serin. 

Hãy cho biết trong số các phát biểu dưới đây có bao nhiêu phát biểu là đúng?

(1) Mạch ADN ở trên là mạch làm khuôn để phiên mã.

(2) Nếu lượng G+X trên mạch ADN ở trên là 40%, thì lượng A+T trên mạch ADN bổ sung với nó sẽ là 60%.

(3) Nếu lượng G+X trên mạch ADN ở trên là 40%, thì lượng A+U trên bản phiên mã nguyên thủy của gen này sẽ là 60%.

(4) Trình tự nucleotit của mARN sẽ là 5' ....... UUU AAG UUA AGX ....... 3'

Xem đáp án

Đáp án C

 Trình tự Plypeptide :                                      Phe – Lys – Leu – Ser

=>  Trình tự trên mRNA :                                       5’ UUU – AAG – UUA – AGX 3’

=>  Trình tự mạch DNA làm khuôn :                      3’ AAA – TTX – AAT – TXG 3’

Vậy mạch trên là mạch đối bổ sung (mạch 1)

Nếu lượng G+X trên mạch 1 là 40%

=> Lượng A+T trên mạch 1 là 60%

=> Lượng A+T trên mạch 2 là 60%

Nếu lượng G+X bằng 40% , lượng A+T  trên mạch gốc là 60 % => Lượng A+U = 60 %   trên m RNA nguyên thủy ( chưa cắt bỏ intron )

Các phát biểu đúng là : (2) (3) (4)


Câu 29:

Một vùng ADN sợi kép được vẽ ở hình dưới; các gạch nối ngang là các đoạn trình tự có chiều dài không xác định: 

Xảy ra đảo đoạn với đoạn ADN nằm trong khung vuông. Hình nào dưới đây vẽ đúng về đoạn ADN sau khi xảy ra đảo đoạn?

Xem đáp án

Đáp án A

Hình vẽ đúng là D

-          Đột biến đảo đoạn  đoạn AND bị  đứt ra và quay ngược 18O   và gắn lại vị trí cũ

5’ ---- GAX TAG GAXTA ------- GTAXA TGXTA ---- 3’

3’ ---- XTA  ATX XTGAT ------- XATGT AXGAT ----5’

5’ ---- GAX TAG AXATG ------- ATXAG TGXTA ---- 3’

     3’ ---- XTA  ATX TGTAX ------- TAGTX AXGAT ----5’


Câu 31:

Bộ ba GUU chỉ mã hóa cho axit amin valin, đây là ví dụ chứng minh

Xem đáp án

Đáp án B

Bộ ba GUU chỉ mã hóa cho acid amine valin, đây là ví dụ chứng minh mã di truyền có tính đặc hiệu: mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một acid amine


Câu 32:

Ở ruồi giấm mắt đỏ là trội hoàn toàn so với mắt trắng. Có 5 cá thể ở F1 khác nhau về kiểu gen. Kiểu hình mắt đỏ, mắt trắng xuất hiện ở cả đực, cái. Cho 5 cá thể F1 trên tạp giao với nhau được F2. Tỉ lệ kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án A

A đỏ >> a trắng

5 cá thể F1 khác nhau về kiểu gen

=>  Gen nằm trên NST giới tính X vùng không tương đồng

5 cá thể đó là : XAXA , XAXa , XaXa , XAY , XaY

5 cá thể trên tạp giao : ( 1XAXA : 1XAXa : 1XaXa)       x         (1 XAY :  1XaY)

               F2 :    1XAXA : 2XAXa : 1XaXa

                                2 XAY  :  2 XaY

Kiểu hình : 5 đỏ : 3 trắng <=> 62,5% đỏ : 37,5% trắng


Câu 33:

Ở một loài ngẫu phối, một gen có 2 alen là : gen A quy định tính trạng trội,  gen a quy định tính trạng lặn. Trong quần thể hiện tại tỉ lệ kiểu gen là 0,6 AA : 0,4 Aa . Biết rằng qua nhiều thế hệ kiểu hình trong quần thể chỉ biểu hiện theo gen trội. Cho các nhận định sau cấu trúc di truyền của quần thể:

(1) Ở thế hệ sau tỉ lệ kiểu gen trong quần thể sẽ là 0,67 AA : 0,33 Aa.

(2) Tỉ lệ tần số alen A/a sau 3 thế hệ là 7/1

(3) Tần số của alen A tăng dần, tần số alen a giảm dần qua các thế hệ.

(4) Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp sẽ tăng dần, tỉ lệ kiểu gen dị hợp sẽ giảm dần qua các thế hệ.

Số nhận định đúng là:

Xem đáp án

Đáp án D

Qua nhiều thế hệ kiểu hình trong quần thể chỉ biểu hiện theo gen trội

<=> kiểu gen aa gây chết

P: 0,6AA : 0,4Aa

F1 : (0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa) → (0,67AA : 0,33Aa)

Sau 3 thế hệ tần số alen a là 0,2 /(1+ 3*0,2)= 0,125

            <=> tần số alen A gấp 7 lần tần số alen a

Tần số alen A tăng dần, tần số alen a giảm dần qua các thế hệ

Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp sẽ tăng dần, tỉ lệ kiểu gen dị hợp sẽ giảm dần qua các thế hệ.

Các nhận định đúng là : cả 4 nhận định trên


Câu 34:

Quá trình nào trong số quá trình nêu dưới đây sẽ làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể

Xem đáp án

Đáp án B

Quá trình làm giảm đa dạng di truyền là : quá trình chọn lọc tự nhiên

Vì quá trình này đã loại bỏ các kiểu gen không thích nghi với môi trường


Câu 35:

Một alen đột biến được gọi là lặn khi 

Xem đáp án

Đáp án A

1 alen đột biến được gọi là lặn khi : alen đột biến đi cùng alen bình thường thì kiểu hình của alen đột biến không được biểu hiện. ó bị alen bình thường át chế


Câu 36:

Điều nào sau đây KHÔNG phải là ví dụ về cơ quan tương tự

Xem đáp án

Đáp án C

Cơ quan tương tự cùng chức năng và khác nguồn gốc

Điều không phải là ví dụ về cơ quan tương tự là  tay người và chi trước của bò

Đây là cơ quan tương đồng


Câu 37:

Đối với một quần thể, khi N(số lượng cá thể trong quần thể)  gần tới K(số lượng tối đa), điều nào sau đây có thể dự đoán được thông qua phương trình tăng trưởng quần thể trong môi trường bị giới hạn

Xem đáp án

Đáp án C

N gần tới K ó số lượng cá thể trong quần thể gần đạt được số lượng tối đa mà sức chứa của môi trường có thể dung nạp

Vậy điều dự đoán là : tốc độ tăng trưởng sẽ gần tới 0


Câu 38:

Người ta đã dùng một loại thuốc xịt muỗi mới để diệt muỗi. Việc xịt muỗi được lặp lại vài tháng một lần. Lần xịt đầu tiên đã diệt được gần như hết các con muỗi nhưng sau đó thì quần thể muỗi cứ tăng dần kích thước. Mỗi lần xịt sau đó chỉ diệt được rất ít muỗi. Điều nào sau đây giải thích đúng nhất về những điều đã xảy ra?

Xem đáp án

Đáp án B

Điều giải thích đúng là :

Trong quần thể muỗi có nhiều  biến dị có những biến dị có khả năng tồn tại được  khi bị xịt muỗi  và những cá thể phát triển bình thường

Việc xịt muỗi gây ra sự chọn lọc, phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các  đột biến, từ đó làm tăng tần số alen kháng thuốc trong quần thể.


Câu 40:

Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án nêu dưới đây nói về vai trò của giao phối ngẫu nhiên trong quá trình tiến hoá

Xem đáp án

Đáp án C

Giao phối ngẫu nhiên cung cấp nguồn biến dị tổ hợp cho quần thể


Câu 41:

Ở ruồi giấm, 2n = 8. Một nhóm tế bào sinh tinh mang đột biến cấu trúc ở hai NST thuộc 2 cặp tương đồng số 2 và số 4. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lý thuyết, tổng tỉ lệ các loại giao tử có thể mang NST đột biến trong tổng số giao tử là

Xem đáp án

Đáp án B

1 nhóm tế bào sinh tinh

Đột biến cấu trúc 2 NST thuộc cặp tương đồng số 2 và 4

Tỉ lệ giao tử bình thường là :1/2 x1/2 = 1/4

=>  Tỉ lệ giao tử mang NST đột biến là 3/4

=> Đáp án B


Câu 44:

Cho lai hai dòng thuần hoa đỏ với hoa trắng thì F1 thu được toàn hoa trắng. Cho hoa trắng F1 giao phấn với nhau thì F2 có tỉ lệ 13 trắng: 3 đỏ. Chọn 2 cây hoa đỏ F2 cho tự thụ phấn. Xác suất để F3 xuất hiện cây hoa trắng là

Xem đáp án

Đáp án A

Pt/c : đỏ x trắng

F1 : 100% hoa trắng

F1 x F1 :

F2 : 13 trắng : 3 đỏ

<=> tính trạng do 2 gen tương tác át chế kiểu 13 :3

A trắng , át chế a, B, b

a  không át chế B.b

B cho kiểu hình đỏ >> b trắng

Đỏ F2 : (aaBB : 2aaBb)

Chọn 2 cây đỏ tự thụ phấn

Để đời con có cây hoa trắng thì 2 cây đỏ đó phải là aaBb ó xác  suất là2/3 x2/3 = 4/9

Xác suất để xuất hiện hoa trắng là :4/9 x1/4 = 1/9


Câu 45:

Cho dù có ba loài chim khác nhau cùng sống trên cùng một loại cây ở cùng một khu vực, sự cạnh trạnh rất ít khi xảy ra giữa chúng. Điều nào sau đây giải thích cho vấn đề trên?

Xem đáp án

Đáp án D

Điều giải thích đúng là : 3 loài đã tự phân li ổ sinh thái để có thể hạn chế cạnh tranh với nhau nhất có thể


Câu 46:

Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất là

Xem đáp án

Đáp án D

Nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất trong rừng mưa nhiệt đới là : sinh vật sản xuất


Câu 47:

Các nhà sinh học ghi chép lại là: trong một mẫu thí nghiệm về nước biển có 5 triệu cá thể tảo biển thuộc loài Coscinodiscus trên một mét khối nước. Các nhà sinh học đang xác định điều gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Các nhà sinh học đang xác định mật độ cá thể trong một đơn vị thể tích nhất định


Câu 48:

Quang hợp, hô hấp và sự cháy liên quan trực tiếp đến chu trình sinh địa hoá nào

Xem đáp án

Đáp án B

Quang hợp , hô hấp và sự cháy liên quan trực tiếp đến chu trình sinh địa hoá cacbon


Câu 49:

Quan sát hình tế bào đang phân bào không xảy ra đột biến. Cho biết trong số các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng?

(1) Tế bào trên là tế bào nhân thực.

(2) Tế bào đang ở kì sau I của quá trình giảm phân.

(3) Bộ NST của loài này là 2n=4.

(4) Tế bào trên hoàn tất quá trình sẽ cho ra 4 giao tử hoặc 1 giao tử, mỗi giao tử có 4 NST đơn.

(5) Tế bào này đã xảy ra sự trao đổi chéo ở một cặp NST tương đồng.

(6) Số loại giao tử tối đa sinh ra từ tế bào trên là 4

Xem đáp án

Đáp án A

Nhận định đúng là :

1 – Đúng vì TB trên có NST

2 sai, TB trên đang ở kì giữa I của quá trình giảm phân, các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo

3 – Đúng có 4 NST kép trong hình trên, 2n = 4

4 sai, mỗi giao tử có 2 NST đơn

5- Đúng , trên 1 NST  kép có 1 cromatit có 2 kiểu màu sắc khác nhau ( thể hiện sự khác nguồn)

6- Đúng , có hoán vị gen 1 tế bào  tạo ra 4 loại giao tử


Câu 50:

Trường hợp nào sau đây không được xem là sinh vật đã bị biến đổi gen?

Xem đáp án

Đáp án A

Trường hợp không được xem là sinh vật biến đổi gen là : A

Đây là đột biến tự đa bội


Bắt đầu thi ngay