Tổng hợp đề thi thptqg môn Toán cực hay mới nhất (Đề số 13)
-
6489 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(−2;3;4), gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên Ox, Oy, Oz. Mặt phẳng nào sau đây song song với mặt phẳng (ABC)?
Đáp án C
Ta có các điểm A,B,C có tọa độ lần lượt như sau A(−2;0;0), B(0;3;0), C(0;0;4).
Phương trình mặt phẳng (ABC) theo đoạn chắn là
Phương trình tổng quát của mặt phẳng (ABC) là
Câu 7:
Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm nào?
Đáp án A
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số là giao điểm của tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng y = 2.
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là đường thẳng x = −1.
Vậy tâm đối xứng I (−1;2)
Câu 17:
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a, góc ABC bằng Quay miền trong tam giác ABC quanh cạnh BC ta được một khối tròn xoay, tính thể tích khối đó?
Đáp án B
Khi quay miền trong tam giác ABC quanh cạnh BC ta được hai hình nón, hình nón đỉnh B bán kính đáy OA, hình nón đỉnh C bán kính đáy OA.
Câu 22:
Gọi A,B,C lần lượt là các điểm biểu diễn cho các số phức Chọn kết luận đúng nhất.
Đáp án A
Dễ dàng nhận thấy tam giác ABC vuông cân tại A.
Câu 23:
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;−1;1),B(1;3;1),C(4;−1;−2). Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tọa độ là
Đáp án D
Gọi O(a; b; c) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Câu 25:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a; SA = 2a và vuông góc với đáy. Khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng (SBD) là
Đáp án D
Trong mặt phẳng (ABCD), kẻ AK⊥BD.
Trong mặt phẳng (SAK), kẻ AH⊥SK (1).
Ta có
Câu 29:
Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng
Câu 35:
Số véctơ khác có điểm đầu và điểm cuối là hai trong 6 đỉnh của lục giác ABCDEF là
Đáp án D
Với hai đỉnh bất kì trong 6 đỉnh đã cho tạo được 2 vecto. Số vecto cần tính là
Câu 38:
Thầy giáo dạy Toán gửi 300 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 6,8% năm, phương thức tính lãi 3 tháng một lần. Hỏi sau 3 năm 6 tháng thầy giáo nhận được bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi, biết thầy chưa rút lãi lần nào.
Đáp án A
Với phương thức tính lãi 3 tháng một lần thì lãi suất được tính mỗi lần là
Gọi A là số tiền ban đầu thầy giáo gửi vào ngân hàng.
Sau 3 tháng, số tiền thầy giáo nhận được là (đồng).
Sau 6 tháng, số tiền thầy giáo nhận được là (đồng).
…
Sau 3 năm 6 thàng, số tiền thầy giáo nhận được là (đồng).
Ta có (triệu đồng).
Câu 44:
Cho đa giác đều 20 đỉnh. Lấy ngẫu nhiên 3 đỉnh. Tính xác suất để 3 đỉnh đó là 3 đỉnh của một tam giác vuông không cân.
Đáp án C
Để các tam giác đó là các tam giác vuông thì cạnh huyền của tam giác đó phải là đường kính của đường tròn.
Với mỗi đường kính của đường tròn (giả sử là AB), có thể nối với 16 đỉnh để tạo thành các tam giác vuông không cân (không nối với C và D) (hình vẽ).
Mà có tất cả 10 đường kính, như vậy số tam giác thỏa mãn đề bài là: 10*16=160.
Xác suất cần tính là .
Câu 46:
Cho một hình trụ có chiều cao và bán kính đều bằng a. Một hình vuông ABCD có hai cạnh AB, CD lần lượt là hai dây cung của hai đường tròn đáy, cạnh AD, BC không phải là đường sinh của hình trụ. Tính cạnh của hình vuông này.
Đáp án C
Giả sử dựng được hình vuông ABCD như hình vẽ.