Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Hóa Học hay nhất có lời giải (Đề số 3)
-
12438 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 6:
Oxi hóa NH3 bằng CrO3 sinh ra N2, H2O, Cr2O3. Số phân tử NH3 tác dụng với một phân tử CrO3 là
Đáp án D
Câu 9:
Trong phương pháp thủy luyện dùng để điều chế Ag từ quặng có chứa Ag2S. Hóa chất cần dùng là
Đáp án C
Câu 11:
Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng
Đáp án B
Câu 12:
Dân gian xưa kia sử dụng phèn chua để bào chế thuốc chữa đau răng, đau mắt, cầm màu và đặc biệt dùng để làm trong nước. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phèn chua có khả năng làm trong nước?
Đáp án C
Câu 15:
Cho dãy kim loại Zn, Fe, Cr. Thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của kim loại từ trái sang phải trong dãy là
Đáp án C
Câu 18:
Cho glixerol tác dụng với axit axetic thì có thể sinh ra tối đa bao nhiêu chất có chức este?
Chọn C.
+ Phàn ứng giữa C3H5(OH)3 và CH3COOH theo tỉ lệ mol 1 : 1 ® 2 chất có chứa chức este.
+ Phàn ứng giữa C3H5(OH)3 và CH3COOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 ® 2 chất có chứa chức este.
+ Phàn ứng giữa C3H5(OH)3 và CH3COOH theo tỉ lệ mol 1 : 3 ® 1 chất có chứa chức este.
Câu 21:
Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
Đáp án A
Câu 24:
Người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng cách gắn những tấm Zn vào vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển vì
Đáp án A
Câu 26:
Trong phân tử este đa chức mạch hở X có hai liên kết pi, số nguyên tử cacbon và oxi khác nhau là 2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
Chọn B.
X là este no, hai chức, mạch hở có công thức phân tử là C6H10O4.
+ X được tạo thành từ axit hai chức và ancol đơn chức.
(COOC2H5)2 ; CH3-OOC-C2H4-COOCH3 (2 đồng phân)
+ X được tạo thành từ axit đơn chức và ancol hai chức
(CH3COO)2C2H4
Câu 27:
Cho phát biểu sau:
(a) Tất cả các amino axit đều là chất rắn ở điều kiện thường.
(b) Tất cả các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
(c) Glyxin phản ứng được với các dung dịch NaOH, H2SO4.
(d) Tất cả các amino axit đều có khả năng trùng hợp tạo peptit.
(e) Có thể dùng quỳ tím để phân biệt các dung dịch alanin, lysin và axit glutamic.
(g) Trong phân tử amino axit vừa chứa liên kết cộng hóa trị, vừa chứa liên kết ion.
Số phát biểu đúng là
Chọn B.
(a) Đúng.
(b) Sai, Lysin hay axit glutamic đều làm đổi màu quỳ tím.
(c) Đúng.
(d) Sai, Chỉ có các α-amino axit đều có khả năng trùng hợp tạo peptit.
(e) Đúng.
(g) Đúng, Các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực
Câu 30:
Chất A mạch thẳng có công thức C6H8O4. Cho sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
A + 2NaOH B + C + H2O
B D + H2O
C + 2HCl → E + 2NaCl
Phát biểu nào sau đây phù hợp với sơ đồ trên?
Chọn A.
C2H5OH (B) C2H4 (D) + H2O
HOOC-CH=CH-COOC2H5 (A) + 2NaOH NaOOC-CH=CH-COONa (C) + C2H5OH + H2O
NaOOC-CH=CH-COONa (C) + 2HCl → HOOC-CH=CH-COOH (E) + 2NaCl
Câu 36:
Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
TN1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z thu được n1 mol kết tủa.
TN2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z thu được n2 mol kết tủa.
TN3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z thu được n3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 = n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là
Chọn A.
Dựa vào đáp án ta thấy chỉ có ZnCl2 và FeCl2 thoả mãn điều kiện n1 = n2 Þ Chọn A.
Câu 38:
Tiến hành thí nghiệm của một vài vật liệu polime với dung dịch kiềm theo các bước sau đây:
Bước 1: Lấy 4 ống nghiệm đựng lần lượt các chất PE, PVC, sợi len, xenlulozơ theo thứ tự 1, 2, 3, 4.
Bước 2: Cho vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung dịch NaOH 10%, đun sôi rồi để nguội.
Bước 3: Gạt lấy lớp nước ở mỗi ống nghiệm ta được tương ứng các ống nghiệm 1', 2', 3', 4'.
Bước 4: Thêm HNO3 và vài giọt AgNO3 vào ống 1', 2'. Thêm vài giọt CuSO4 vào ống 3', 4'.
Phát biểu nào sau đây sai?
Chọn D.
- Hiện tượng:
+ Ống 1’: không có hiện tượng gì
+ Ống 2’: xuất hiện kết tủa trắng
+ Ống 3’: xuất hiện màu tím đặc trưng
+ Ống 4’: không có hiện tượng
- Giải thích:
+ Ống 2’ xuất hiện kết tủa trắng do đã xảy ra các phản ứng:
(C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
+ Ống 3’: protein bị thủy phân tạo ra các amino axit, đipeptit, tripeptit…. Có phản ứng màu với Cu(OH)2.