IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Sinh Học có đáp án (Đề số 20)

  • 17989 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:

Xem đáp án

Đáp án B

Hình 1.3 – SGK Sinh 11 cơ bản trang 8.


Câu 2:

Vai trò của Nitơ đối với thực vật là:

Xem đáp án

Đáp án D

A là vai trò của phosphor ; B là vai trò của Kali; C là vai trò của Canxi.


Câu 3:

Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp?

Xem đáp án

Đáp án B

Quá trình khử CO2 xảy ra trong pha tối của quang hợp.


Câu 4:

Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 5:

Năng suất kinh tế là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn thịt?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

Vì sao nồng độ O2 khi thở ra thấp hơn so với hít vào phổi?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 8:

Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở chỉ thực hiện chức năng nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Ở sâu bọ, trao đổi khí được diễn ra nhờ hệ thống ống khí nên hệ tuần hoàn không vận chuyển khí mà chỉ vận chuyển chất dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết.


Câu 9:

Khi không có ánh sáng, cây non mọc như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Khi không có ánh sáng auxin làm cây mọc vống lên, cây sẽ có màu xanh vì diệp lục không được tổng hợp.


Câu 10:

Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là:

Xem đáp án

Đáp án C

Bao myelin có tính cách điện nên sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao myelin chỉ xảy ra ở các eo Ranvie.

Xung thần kinh lan truyền theo lối “nhảy cóc” nên nhanh và tiết kiệm năng lượng.


Câu 11:

Sự phối hợp của những loại hoocmôn nào có tác động làm cho niêm mạc dạ con dày, phồng lên, tích đầy máu trong mạch chẩn bị cho sự làm tổ của phôi trong dạ con?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ?

Xem đáp án

Đáp án B

Ánh sang yếu có vai trò chuyển hóa tiền vitamin D thành vitamin D, vitamin D có vai trò chuyển hoá Ca để hình thành xương.


Câu 13:

Khi cho một thứ cây hoa đỏ tự thụ phấn, thế hệ con thu được 135 cây hoa đỏ : 105 cây hoa trắng. Màu hoa di truyền theo qui luật nào ?

Xem đáp án

Đáp án B

Tỷ lệ kiểu hình ở đời con là 9 cây hoa đỏ : 7 hoa trắng.Vậy đây là tỷ lệ đặc trưng của tương tác bổ sung.


Câu 14:

Trong 1 thí nghiệm lai ruồi giấm con cái cánh dài, mắt đỏ x đực cánh ngắn, mắt trắng F1: 100% cánh dài-mắt đỏ.

F1giao phối ngẫu nhiên→ F2 ♀:306 Dài -đỏ:101 Ngắn-Đỏ và ♂: 147 Dài- đỏ:152 Dài trắng:50 Ngắn đỏ:51 Ngắn Trắng. Mỗi gen quy định 1 TT. Tìm kiểu gen của P

Xem đáp án

Đáp án A

- Ruồi giấm: ♂ XY, ♀XX; F1 100% Dài đỏ→  Dài>Ngắn; Đỏ>Trắng

- Xét riêng tính trạng hình dạng cánh

F2: Dài:Ngắn= (306+147+152):(101+50+51)=3:1

Ở ♂: Dài : Ngắn=(147+152):(50+51)=3:1; Con ♀; Dài : Ngắn=(306):(101)=3:1

=> Gen quy định tính trạng hình dạng cánh nằm trên NST-thường và tuân theo quy luật phân ly A-Dài, a-Ngắn

- Xét riêng tính trạng hình dạng cánh

F2: Đỏ :Trắng= (306+101+147+50):(152+51)=3:1 và có sự phân bố khác nhau ở 2 giới mà ta thấy  mắt trắng chỉ cơ ở con ♂ nên gen quy định màu mắt phải nằm trên NST X và trên Y không có alen tương ứng. B-Đỏ, b-Trắng

- F1 Đồng tính=> P t/c và từ lập luận trên → KG P ♀ dài-mắt đỏ: AAXBXB    

♂ Ngắn-mắt trắng:aaXbY.


Câu 15:

Theo quan niệm hiện đại, thực chất của tiến hoá nhỏ:

Xem đáp án

Đáp án C

Theo quan niệm hiện đại, thực chất của tiến hoá nhỏ  là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.


Câu 16:

Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Cho 3 cây quả đỏ tự thụ phấn, trong đó chỉ có 1 cây dị hợp. Tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:

Xem đáp án

Đáp án D

Trong 3 cây quả đỏ, chỉ có 1 cây dị hợp Aa,vậy 2 cây còn lại đồng hợp AA

Vậy tỷ lệ kiểu gen là 

Khi tự thụ phấn:

Vậy tỷ lệ kiểu hình ở đời con là 

Hay tỷ lệ kiểu hình là 11 đỏ: 1 vàng.


Câu 17:

Trường hợp nào sau đây là cơ quan tương đồng:

Xem đáp án

Đáp án C

Cơ quan tương đồng là cánh dơi và tay người.


Câu 18:

Xét một phần của chuỗi polipeptit có trình tự axit amin như sau:

Met - Val - Ala - Asp - Gly - Ser - Arg - ...

Thể đột biến về gen này có dạng:

Met - Val - Ala - Glu - Gly - Ser - Arg, ...

Xem đáp án

Đáp án B

Thể đột biến này thay aa Asp bằng aa Glu. Vậy nguyên nhân là do đột biến thay thế 1 cặp Nucleotit.


Câu 19:

Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở

Xem đáp án

Đáp án D

A, B, là đặc trưng về mặt sinh thái của quần thể

Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở tần số alen và tần số kiểu gen.


Câu 20:

Ưu thế nổi bật của lai tế bào sinh dưỡng (Xôma) trong công nghệ tế bào thực vật là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ưu thế nổi bật của lai tế bào sinh dưỡng (Xôma) trong công nghệ tế bào thực vật là: Tạo giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra. Vậy B đúng

- A sai vì đó là ưu điểm của nuôi cấy hạt phấn kết hợp với lưỡng bội hóa

- C sai vì đó là ưu điểm của nuôi cấy mô tế bào

- D sai vì đó là ưu điểm của nuôi cấy mô tế bào.


Câu 21:

Tiến hành lai giữa hai tế bào sinh dưỡng của cơ thể có kiểu gen AAbbDd với cơ thể có kiểu gen MMnn thì tế bào lai sẽ có kiểu gen là

Xem đáp án

Đáp án C

Tiến hành lai giữa hai tế bào sinh dưỡng của cơ thể có kiểu gen AAbbDd với cơ thể có kiểu gen MMnn thì tế bào lai sẽ có kiểu gen bao gồm cả 2 bộ NST lưỡng bội của loài đó là AAbbDdMMnn.


Câu 22:

Trường hợp nào sau đây được xem là lai thuận nghịch ?

Xem đáp án

Đáp án C

Lai thuận nghịch là phép lai hoán đổi vai trò làm bố, mẹ của các cá thể. Vậy đó là phép lai ở đáp án C:  ♂AA  × ♀aa và ♂aa × ♀AA.


Câu 23:

Một đoạn phân tử ADN có tổng số 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Đoạn ADN này:

Xem đáp án

Đáp án B

- ADN có 3000 N thì số chu kì xoắn là 3000:20 = 150 chu kì.

Sô liên kết photphođieste là 3000 -2 = 2998

Chiều dài = (3000:2) *3,4 = 5100 A0

- Phương trình 2A+2G = 3000; 2A+ 3G = 3900

Giải hệ phương trình ta được  G= X= 900; A=T = 600.


Câu 24:

Cá thể có kiểu gen ABDabd. Khi giảm phân có hoán vị gen ở cặp Bb và Dd với tần số 20%. Loại giao tử abd chiếm bao nhiêu phần trăm?

Xem đáp án

Đáp án D

abd  là giao tử liên kết nên tỷ lệ giao tử là:

0,5 – 20%:2= 0,4 = 40%.


Câu 25:

Ở ngô, giả thiết hạt phấn (n + 1) không có khả năng thụ tinh; noãn (n + 1) vẫn thụ tinh bình thường. Gọi gen R quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen r qui định hạt trắng. Cho P: ♂RRr (2n + 1) X ♀ Rrr (2n + 1). Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là:

Xem đáp án

Đáp án B

P: ♂RRr (2n + 1) × ♀ Rrr (2n + 1).

G có khả năng thụ tinh: 2R:1r x 1R:2r:2Rr:1rr

Tỷ lệ hạt phấn chỉ  chứa alen lặn là: 1/3

Tỷ lệ noãn chỉ chứa alen lặn : 1/2

Vậy tỷ lệ kiểu hình hạt  trắng là 1/2 ×1/3 = 1/6

Tỷ lệ kiểu hình hạt đỏ là: 1 – 1/6 = 5/6.


Câu 26:

Kết quả nào sau đây không phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết?

Xem đáp án

Đáp án B

Tự thụ phấn và giao phối cận huyết là tăng tỷ lệ gen đồng hợp, giảm tỷ lệ gen dị hợp. Vì vậy xuất hiện nhiều tính trạng xấu nên gọi là hiện tượng thoái hóa giống.


Câu 27:

Đặc điểm không đúng về ung thư là

Xem đáp án

Đáp án C

- Ung thư có thể do đột biến gen hay đột biến NST, vì vậy đều liên quan đến cấu trúc ADN, vậy A và B đúng

- Ung thư do 1 số tế bào cơ thể phân chia không kiểm soát vì vậy hình thành nên 1 khối u, khối u này có thể là lành tính (không di căn) nhưng có thể là ác tính (di căn).Nếu là ác tính sẽ gây ra ung thư. Vậy D đúng,C sai.


Câu 28:

Biện pháp nào sau đây không có tác dụng bảo vệ tài nguyên rừng

Xem đáp án

Đáp án D

Để bảo vệ tài nguyên rừng có thể sử dụng nhiều biện pháp như chống phá rừng,tích cực trồng rừng, xây dựng các khu bảo vệ thiên nhiên,vận động đồng bào dân tộc định canh,định cư.Vậy A,B, C đúng

- D sai vì việc chống xói mòn, khô hạn,ngập úng, chống mặn cho đất chỉ nhằm mục đích bảo vệ tài nguyên đất.


Câu 29:

Cơ thể bình thường có gen tiền ung thư nhưng gen này không phiên mã nên cơ thể không bị bệnh ung thư. Khi gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư thì cơ thể sẽ bị bệnh. Gen tiền ung thư bị đột biến ở vùng nào sau đây của gen.

Xem đáp án

Đáp án A

Gen tiền ung thư bị đột biến ở vùng mã hóa để phiên mã tạo ra sản phẩm gây ung thư sẽ tạo ra bệnh ung thư.


Câu 30:

Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

1 - Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài.

2 - Áp lực chọn lọc tự nhiên.

3 - Hệ gen đơn bội hay lưỡng bội.

4 - Nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít. 

5 - Thời gian thế hệ ngắn hay dài.

Xem đáp án

Đáp án C

Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố

Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài: nếu là gen trội thì quá trình hình thành đặc điểm thích nghi sẽ nhanh hơn gen lặn

Áp lực chọn lọc tự nhiên: CLTN có áp lực mạnh khi tích lũy hoặc đào thải gen trội

Hệ gen đơn bội hay lưỡng bội: hệ gen đơn bội hình thành quần thể thích nghi nhanh hơn

Thời gian thế hệ ngắn hay dài: Thời gian thế hệ càng ngắn thì thời gian hình thành quần thể thích nghi càng nhanh.


Câu 31:

Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Dạng đột biến đã xảy ra với alen B là

Xem đáp án

Đáp án A

1nm = 10A0 ta có:

-Số nucleotit của gen B là: 

-Số nucleotit mỗi loại của gen B là:

2A+2G = 1300

2A+ 3G = 1669 → G=X = 369; A=T = 281

-Giả sử cặp gen BB qua 2 lần nguyên phân bình thường → môi trường nội bào cần cung cấp số nucleotit loại T và X là:

T = (22-1).281.2 = 1686 nu

X = (22-1).369.2=2214 nucleotit

→Theo bài ra  cặp gen Bb nguyên phân 2 lần cần môi trường cung cấp số nucleotit loại T nhiều hơn 3 nu, số nu loại X ít hơn 3 nu so với cặp gen BB.

→Đây là đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.


Câu 32:

Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.

Phép lai  cho F1 có kiểu hình thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 3,75%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi đực F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là

Xem đáp án

Đáp án B

-F1 xám, cụt đỏ = 3,75% . Do đỏ F1 chiếm tỉ lệ 3/4 → xám, cụt ở F1 chiếm tỉ lệ 5%

-Do ruồi giấm chỉ hoán vị gen ở giới cái → con đực cho giao tử ab = 0,5 và xám cụt ở F1 có kiểu gen Abab → tỉ lệ giao tử Ab ở cái P là: 5%/ 0,5 = 0,1

→Tỉ lệ các loại giao tử ở cái P là Ab=aB = 0,1; AB = ab = 0,4

-Đực F1 đen, cụt, đỏ có kiểu gen  ababXDY = 0,4.0,5.0,25 = 0,05 = 5%.


Câu 33:

Ở một loài động vật, xét một gen có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; alen A quy định vảy đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định vảy trắng. Cho con cái vảy trắng lai với con đực vảy đỏ thuần chủng(P), thu được F1 toàn con vảy đỏ. Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 con vảy đỏ : 1 con vảy trắng, tất cả các con vảy trắng đều là con cái. Biết rằng không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Dựa vào các kết quả trên, dự đoán nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

-Từ kết quả phép lai: tất cả các con vảy trắng đều là cái → con cái có kiểu NST giới tính là XY, con đực là XX

- P. cái XaY (trắng) × đực XAXA (đỏ)

F1: 1 XAX : 1 XAY  (đỏ)

F2: 1 XAX : 1 XAY : 1 XAX : 1 XaY (cái trắng)

→Nếu cho F2 giao phối ngẫu nhiên

Tỉ lệ giao tử ở cái F2 là: 

Tỉ lệ giao tử ở đực F2 là:  

→F3 cái trắng 

F3 đực đỏ


Câu 34:

Cho cây dị hợp về 2 cặp gen, kiểu hình cây cao hoa đỏ tự thụ phấn, ở F1 xuất hiện 4 kiểu hình trong đó cây cao hoa trắng chiếm tỷ lệ 16%. Phép lai nào dưới đây phù hợp với kết quả trên? (Biết rằng tương phản với cây cao là cây thấp và mọi diễn biến trong giảm phân ở tế bào sinh hạt phấn và sinh noãn là giống nhau)

Xem đáp án

Đáp án B

-Đây là tỉ lệ của hoán vị gen

-Cao, trắng A-bb = 0,16 → aabb = 0,25 – 0,16 = 0,09 → giao tử ab của bố mẹ là √0,09 = 0,3 → đây là giao tử liên kết → P dị hợp tử đều AB/ab

-Hoán vị gen ở 2 giới với tần số (0,5-0,3).2 = 0,4 = 40%

→Chọn đáp án B

Chú ý:

-Nếu P dị hợp tử 2 cặp gen có hoán vị gen 2 bên với tần số như nhau, ta có

A-B- = 0,5 + aabb

A-bb = aaB- = 0,25 - aabb.


Câu 35:

Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân thật có số liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit là 2998, hiệu số giữa A với một nuclêôtit khác là 10%. Trong các đoạn intron số nuclêôtit loại A = 300; G = 200. Trong đoạn mã hoá axit amin của gen có số lượng từng loại nuclêôtit là

Xem đáp án

Đáp án B

Số liên kết hóa trị là 2998, nên tổng số N của gen là: 2998+ 2 = 3000

Lại có A+ G = 50%; A- G = 10%. Giải hệ phương trình ta tìm được A=30%; G=20%

Vậy số N từng loại của gen là: A=T= 3000 × 30%=900; G= X=3000 × 20% = 600

Sau khi trừ số lượng N ở đoạn intron, số lượng từng loại N trong đoạn mã hóa là:

A=T= 900 - 300 = 600

G=X= 600 – 200 = 400.


Câu 36:

Cho 2 quần thể I và II cùng loài, kích thước của quần thể I gấp đôi quần thể II. Quần thể I có tần số alen A = 0,3; quần thể II có tần số alen A = 0,4. Nếu có 10% cá thể của quần thể I di cư vào quần thể II và 20% cá thể của quần thể II di cư qua quần thể I, thì tần số alen A của quần thể I và quần thể II lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án D

Quần thể I có 10% các thể di cư nên còn 90% cá thể và tần số của A= 0,3. Sau đó được nhập cư 20 % cá thể có tần số A = 0,4 (Nhưng số lượng cá thể quần thể I gấp 2 lần quần thể II nên 20% quần thể II tương ứng với 10% của quần thể I). Vậy tần số A ở QT I mới là : 

- Quần thể II có 20% các thể di cư nên còn 80% cá thể và tần số của A= 0,4. Sau đó được nhập cư 10 % cá thể có tần số A = 0,3 (Nhưng số lượng cá thể quần thể I gấp 2 lần quần thể II nên 10% quần thể I tương ứng với 20% của quần thể II). Vậy tần số A ở QT II mới là 


Câu 37:

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể đơn?

Xem đáp án

Đáp án D

-Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể đơn là lặp đoạn.


Câu 39:

Lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản thu được F1 toàn thân cao, quả đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 4 kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 46 cao, đỏ : 15 cao, vàng : 16 thấp, đỏ : 5 thấp, vàng. Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, gen nằm trên NST thường. Cho các cây có kiểu hình thân cao, quả vàng ở F2 tự thụ phấn, tỉ lệ phân li kiểu hình thu được ở đời con F3

Xem đáp án

Đáp án D

P thuần chủng tương phản, F 1 đồng tính cao, đỏ

F2 phân ly 9 cao, đỏ : 3 cao, vàng : 3 thấp, đỏ : 1 thấp, vàng

Vậy tính trạng cao do gen trội quy định,tính trạng thân thấp do gen lặn quy định

tính trạng hoa đỏ do gen trội quy định,tính trạng hoa vàng do gen lặn quy định

F1 dị hợp tử 2 cặp gen

Quy ước A- cao; a- thấp

B- đỏ; b – vàng

F1 có kiểu gen AaBb tự thụ phấn sẽ thu được F2 kiểu hình cao vàng có 2 kiểu gen và tỷ lệ như sau:

1 AAbb : 2Aabb

Tiến hành tự thụ phấn cây F2 cây cao, hoa vàng ta có

- PL1: 1/3 (AAbb × AAbb )

F3: 1/3 AAbb

- PL2: 2/3 (Aabb × Aabb)

F3: 2/3 (1/4 AAbb :1/2 Aabb: 1/4 aabb) =1/6 AAbb : 1/3Aabb : 1/6 aabb

Tổng hợp của 2 phép lai ta có tỷ lệ kiểu gen ở F3 là:

1/2 AAbb: 1/3Aabb : 1/6 aabb

Hay tỷ lệ kiểu hình là: 5 cao,vàng : 1 thấp, vàng.


Câu 40:

Từ một phôi bò có kiểu gen Aabb, bằng quy trình cấy truyền phôi đã tạo ra 10 con bò. Những con bò này có

Xem đáp án

Đáp án D

-10 con bò tạo ra bằng quy trình cây truyền phôi sẽ có kiểu gen giống hệt nhau → giới tính giống nhau, mức phản ứng giống nhau.


Bắt đầu thi ngay