Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 (Có đáp án)
-
2533 lượt thi
-
41 câu hỏi
-
41 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đáp án D
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới mới đã được xác lập. Đó là trật tự thế giới hai cực Ianta với đặc trưng nổi bật là thế giới bị chia thành hai phe - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.
Câu 2:
Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là
Đáp án C
Ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới được hình thành từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là: Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản
Câu 3:
Nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
Đáp án A
Câu 4:
Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
Đáp án D
Câu 5:
Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành một hệ thống thế giới?
Đáp án B
Với thắng lợi của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành một hệ thống thế giới. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc (1949) đã nối liền chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á. Còn thắng lợi của cách mạng Cuba giúp mở rộng không gian địa lý sang khu vực Mĩ Latinh.
Câu 6:
Trong giai đoạn 1950 - 1973 nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kỳ
Đáp án D
Trong giai đoạn 1950 - 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan đã tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì “phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới.
Câu 7:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ và giành thắng lợi đầu tiên ở khu vực nào trên thế giới?
Đáp án C
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ và giành thắng lợi đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á. 3 quốc gia đầu tiên tuyên bố giành được độc lập là Inđônêxia (tháng 8/1945), Việt Nam (tháng 9/1945) và Lào (tháng 10/1945).
Câu 8:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế các nước tư bản có sự tăng trưởng khá liên tục sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do
Đáp án A
Câu 9:
Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Đáp án D
Câu 10:
Nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là
Đáp án A
Nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô, hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa mà đỉnh cao là tình trạng Chiến tranh lạnh kéo dài tới hơn bốn thập kỉ.
Câu 11:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu là do
Đáp án B
Câu 12:
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên những nền tảng nào?
Đáp án D
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên một nền sản xuất kinh tế phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.
Câu 13:
Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới là
Đáp án A
Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chủ đạo của thế giới là hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển.
Câu 14:
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đáp án B
Câu 15:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tác động từ quá trình hình thành và mở rộng của hệ thống xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Đáp án C
Câu 16:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bản đồ chính trị thế giới thay đổi to lớn và sâu sắc chủ yếu là do
Đáp án A
Câu 19:
Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do
Đáp án C
Câu 20:
Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Đáp án B
Trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), mâu thuẫn xã hội ở các nước châu Á phát triển gay gắt, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc. Trong khi đó, các lực lượng dân tộc ở các nước này ngày càng trưởng thành. Đây là yếu tố quyết định. Còn lại bối cảnh thế giới chỉ là yếu tố khách quan, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ.
Câu 21:
So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì?
Đáp án A
Câu 22:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế các nước tư bản có sự tăng trưởng khá liên tục sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đáp án B
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), tình hình thế giới liên tục có sự biến động, đặc biệt là cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đã đặt ra yêu cầu thay đổi để thích ứng với hoàn cảnh. Nhờ sự từ điều chỉnh kịp thời (chuyển từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang chiều sâu, áp dụng những thành tựu cuộc khoa học- kĩ thuật vào sản xuất) nên các nước tư bản đã đạt được sự tăng trưởng khá liên tục
Câu 23:
Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào
Đáp án D
Câu 24:
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đáp án A
Sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc đã góp phần làm xói mòn và sụp đổ trật tự hai cực Ianta. Bởi nó đã làm mất đi những vùng ảnh hưởng của cả Mĩ và Liên Xô theo sự phân chia tại hội nghị Ianta, khiến cho vị thế của hai cường quốc bị suy giảm nghiêm trọng
Câu 25:
Phong trào giải phóng dân tộc đã tác động đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
Đáp án C
- Trật tự hai cực Ianta đứng đầu là Liên Xô và Mĩ, đặc trưng là sự đối đầu giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ khiến cho hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị tan rã thành từng mảng, hàng trăm quốc gia độc lập ra đời. Đặc biệt, cách mang dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc thành công (1949), nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, tiến lên chủ nghĩa xã hội làm cho hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á, làm tăng sức mạnh của phe chủ nghĩa xã hội mở ra một bước “đột phá” góp phần làm “xói mòn” trật tự hai cực Ianta.
- Từ 1988 - 1991, Liên Xô và Mỹ rút dần sự “có mặt” của mình ở nhiều khu vực quan trọng trên thế giới (phạm vi ảnh hưởng của liên Xô bị mất hết, còn phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị thu hẹp khắp nơi). Trật tự hai cực Ianta hoàn toàn tan rã cùng với sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1991).
=> Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đối với quan hệ quốc tế là làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta
Câu 26:
Sự ra đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO, 1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) là hệ quả trực tiếp của
Đáp án C
Câu 27:
Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX là gì?
Đáp án B
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô từ quan hệ đồng minh đã chuyển sang đối đầu và dần đi tới tình trạng chiến tranh lạnh. Chiến tranh lạnh là sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mĩ trên nhiều lĩnh vực nhưng không có sự xung đột vũ trang trực tiếp, làm cho tình hình thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu.
- Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện với những cuộc gặp gỡ và thỏa thuận Xô - Mĩ.
=> Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đối đầu gay gắt
Câu 28:
Ý nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai- Oasinhtơn với trật tự hai cực Ianta?
Đáp án D
Trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai- Oasinhtơn không có sự phân cực. Bởi đó thực chất là sự thỏa thuận giữa các nước đế quốc trong hệ thống tư bản chủ nghĩa để giành được nhiều quyền lợi nhất. Còn trong trật tự hai cực Ianta có sự phân cực rõ ràng giữa hai phe do sự đối lập về ý thức hệ giữa hệ thống tư bản chủ nghĩa với xã hội chủ nghĩa
Câu 29:
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
Đáp án B
Nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển của hệ thống tư bản chủ nghĩa là ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại để năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu hợp lý. Việt Nam có thể vận dụng bài học này để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Câu 30:
Yếu tố nào dưới đây tác động đến việc các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu vực trong nửa sau thế kỉ XX?
Đáp án A
Câu 31:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những thách thức mà nhân loại phải đối mặt trong những thập kỉ đầu của thế kỷ XXI?
Đáp án C
Câu 32:
Trong nửa sau thế kỉ XX, hệ thống tư bản chủ nghĩa có nhiều chuyển biến lớn, ngoại trừ việc
Đáp án B
Câu 33:
Nội dung nào không phản ánh ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc từ nửa sau thế kỷ XX?
Đáp án A
- Đáp án A: CNXH trở thành hệ thống thế giới với sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
- Đáp án B: Phong trào giải phóng dân tộc nửa sau thế kỉ XX đã làm xói mòn trật tự hai cực Ianta. Trật tự hai cực Ianta đứng đầu là Liên Xô và Mĩ, đặc trưng là sự đối đầu giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa. Nếu bên nào mạnh hơn thì trật tự đó sẽ xói mòn. Ngày 1-10-1949, cách mang dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc thành công (1949), nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Cách mạng Trung Quốc thành công cũng làm cho hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á, làm tăng sức mạnh của phe chủ nghĩa xã hội.
- Đáp án C: các quốc gia giành độc lập đã bước vào thời kì xây dựng và phát triển đất nước, xây dựng vị thế của mình trên thế giới => Quan hệ quốc tế trở nên đa dạng hơn.
- Đáp án D: các nước tư bản chủ nghĩa vốn là các đế quốc, thực dân thống trị các nước thuộc địa. Nay các thuộc địa đã giành độc lập => Chủ nghĩa tư bản cũng suy yếu.
Câu 34:
Từ nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
Đáp án A
Câu 35:
Điều kiện khách quan thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc thắng lợi từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
Đáp án C
Những điều kiện khách quan thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc phát triển và giành thắng lợi từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
- Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra giữa lực lương phát xít với các nước trong đó có các nước đế quốc có nhiều thuộc địa thì trong thời kì chiến tranh các nước đế quốc như Anh, Pháp bị ảnh hưởng không chỉ ở chính quốc mà cả ở thuộc địa, ví dụ ở Đông Dương. Vì vậy, đây cũng là điều kiện khách quan cho sự bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai CNXH trở thành một hệ thống thế giới là chỗ dựa cho phong trào giải phóng dân tộc. Sự lớn mạnh và phát triển của phong trào công nhân Quốc tế, các lực lượng dân chủ tiến bộ đã tác động đến phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 36:
Điều kiện chủ quan thuận lợi cho sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đáp án B
- Các đáp án A, C, D: là nhân tố khách quan đưa đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án B: là nhân tố chủ quan quan trọng thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các quốc gia phát triển. Các lực lượng dân tộc như giai cấp tư sản, vô sản ở các nước Á, Phi, Mĩ latinh đã lớn mạnh, thành lập được chính đảng của mình. Ví dụ: Đảng Quốc Đại, Đảng Cộng sản Việt Nam), trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của mỗi nước.
Câu 37:
Việc kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây?
Đáp án C
Câu 38:
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Đáp án A
Câu 39:
Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích nào sau đây?
Đáp án D