Đề thi Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án - Đề 4
-
4410 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thực hiện giao thoa ánh sáng có bước sóng λ = 0,6μm với hai khe Young cách nhau a = 0,5mm. Màn ảnh cách hai khe một khoảng D = 2m. Ở các điểm M và N ở hai bên vân sáng trung tâm, cách vân sáng trung tâm 3,6mm và 2,4mm, ta có vân tối hay sáng?
Đáp án D
Khoảng vân:
Lập các tỉ số:
→ Tại M là vân tối, ở N là vân sáng.
Câu 2:
Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc, có công suất 1W, trong mỗi giây phát ra phôtôn. Cho biết h = J.s; c = m/s. Bức xạ do đèn phát ra là:
Đáp án A.
Công suất nguồn sáng bằng tổng năng lượng các photon phát ra trong 1 giây.
Do đó:
Từ đó tính được λ = 4,9(μm)
Câu 3:
Cho phản ứng hạt nhân: hai hạt nhân và tương tác với nhau, tạo thành hạt nhân Y và một prôtôn. Nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân , và Y lần lượt là 2 MeV, 1,5 MeV và 4 MeV thì năng lượng phản ứng tỏa ra là:
Đáp án A.
Năng lượng toả ra là:
Câu 4:
Độ phóng xạ của 3mg là 3,41 Ci.
Cho = hạt/mol; 1 năm = 365 ngày. Chu kỳ bán rã T của là
Đáp án D.
Số hạt nhân trong 3 mg là: (hạt)
Độ phóng xạ của 3 mg :
Ta có:
hay
≈ 165406320s = 5,245 năm ≈ 5,25 năm.
Câu 5:
Trong thí nghiệm Young cho a = 2,5mm, D = l,5m. Người ta đặt trước một trong hai khe sáng một bản mặt song song mỏng chiết suất n = 1,52. Khi đó ta thấy hệ vân giao thoa trên màn bị dịch chuyển một đoạn 3mm. Bề dày e của bản mỏng là:
Đáp án A.
Ta có:
Câu 6:
Trong thí nghiệm giao thoa bằng Y - âng, khoảng cách từ màn đến hai khe là D; khoảng cách hai khe là a. Nguồn S phát ra ánh sáng có bước sóng λ. Sau một trong hai khe người ta đặt một bản song song dày e = 0,005mm, chiết xuất n = 1,5 thì thấy vân trung tâm dời đến vị trí vân sáng thứ 5. Tính bước sóng λ.
Đáp án D.
Hệ vân dịch đoạn :
Theo đề ra, vân trung tâm dời đến vị trí vân sáng thứ 5, ta có:
Từ (1) và (2), suy ra:
Câu 7:
Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là . Khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng 1/4 giá trị cực đại của nó thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
Đáp án D.
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
Khi i = /4 thay vào (1) ta được:
Từ (2) và (3) suy ra:
Câu 8:
Một tụ điện C = 1pF đã tích điện được mắc nối tiếp với cuộn dây L = 1mH thông qua một khóa K. Tại thời điểm t=0 người ta đóng khóa K. Thời gian ngắn nhất từ lúc đóng khóa K cho đến khi năng lượng điện trường trên tụ bằng năng lượng từ trường trên cuộn dây là:
Đáp án D.
Ta có: q = cos(ωt + φ)
Tại thời điểm t = 0 thì q = → cos φ = 1 → φ = 0 → q = cosωt
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
Khi = thì
Thời gian ngắn nhất ứng với giá trị t thoả mãn:
Câu 9:
Sóng điện từ có khả năng phản xạ ở tầng điện li là:
Đáp án D.
Sóng dài, sóng trung và sóng ngắn
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường
Đáp án B.
Chỉ có thể tồn tại trong dây dẫn
Câu 11:
Khi ánh sáng đi từ không khí vào nước thì tần số:
Đáp án B.
Không đổi và bước sóng trong nước nhỏ hơn trong không khí.
Câu 12:
Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau a = 1 mm, có khoảng vân i = 1mm. Di chuyển màn ảnh (E) lại gần hai khe thêm một đoạn 40 cm thì khoảng vân 0,8 mm. Bước sóng của bức xạ dùng trong thí nghiệm là:
Đáp án A.
Lúc đầu:
Lúc sau:
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia Rơnghen?
Đáp án C.
Tia Rơnghen bị lệch trong điện trường.
Câu 14:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của quang phổ liên tục? Quang phổ liên tục dùng để xác định:
Đáp án C.
Mỗi chùm sáng trên đều có một bước sóng xác định.
Câu 15:
Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím.
Đáp án C.
Mỗi chùm sáng trên đều có một bước sóng xác định.
Câu 16:
Nguyên tử hiđro bị kích thích do chiếu xạ và electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử hiđro phát xạ thứ cấp. Phổ xạ này gồm:
Đáp án C.
Hai vạch của dãy Laiman và một vạch của dãy Banme.
Câu 17:
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
Đáp án A.
Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 18:
Cho h = J.s; c = m/s; e = C. Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơnghen là 15kV. Giả sử electron bật ra từ catot có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là:
Đáp án B.
Ta có:
Câu 19:
Sự phát xạ cảm ứng là:
Đáp án D.
Sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một phôtôn có cùng tần số.
Câu 20:
Một hạt nhân có số khối A, đang đứng yên, phát ra hạt α với tốc độ v. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con là:
Đáp án D.
Phương trình phóng xạ:
Theo định luật bảo toàn động lượng:
Câu 21:
Cho 4 loại tia phóng xạ α, β-, β+, γ đi qua theo phương song song với các bản của một tụ điện phẳng. Kết luận nào sau đây là sai?
Đáp án D.
Tia gama có năng lượng lớn và nó xuyên qua các bản tụ
Câu 23:
Một dung dịch hấp thu bước sóng 0,3μm và phát ra bức xạ có bước sóng 0,52μm. Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Số phôtôn bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ là 1/5 của tổng số phôtôn chiếu tới dung dịch. Hiệu suất của sự phát quang của dung dịch là:
Đáp án B.
Năng lượng của photon ánh sáng phát quang và ánh sáng tới lần lượt là:
và
Vì cứ 5 photon chiếu tới có 1 photon phát ra, nên hiệu suất phát quang là:
Câu 24:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án C.
Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến thành các hạt nhân khác.
Câu 25:
Chiếu ánh sáng có bước sóng 350nm vào kim loại có công thoát 2,48eV. Biết cường độ dòng quang điện bão hòa là 0,02A; cường độ ánh sáng kích thích là 3W/ . Hiệu suất lượng tử bằng:
Đáp án D.
Số photon chiếu vào một đơn vị diện tích kim loại trong 1 giây là:
Số electron thoát ra khỏi 1 đơn vị diện tích kim loại trong 1 giây là:
Hiệu suất lượng tử bằng: