Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Vật lý Top 5 Đề thi Học kì 1 Vật lí 8 có đáp án

Top 5 Đề thi Học kì 1 Vật lí 8 có đáp án

Đề thi Học kì 1 Vật lí 8 có đáp án (Đề 4)

  • 2576 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hai lực cân bằng là:
Xem đáp án

Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

Chọn đáp án D.


Câu 2:

Một vật đứng yên khi:
Xem đáp án

Theo lý thuyết, vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì ta nói vật đứng yên so với vật mốc.

Chọn đáp án D.


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây đúng khái niệm áp lực?

Xem đáp án

Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Chọn đáp án C.


Câu 4:

Biểu thức tính vận tốc trung bình của vật chuyển động trên hai quãng đường. Câu nào là đúng?
Xem đáp án

Khi vật chuyển động trên hai quãng đường trở lên thì vận tốc trung bình của vật được tính bằng tổng quãng đường đi được chia tổng thời gian đi hết các quãng đường.

\({v_{tb}} = \frac{{{s_1} + {s_2}}}{{{t_1} + {t_2}}}\)

Chọn đáp án B.


Câu 5:

Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là
Xem đáp án

A – Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế.

B – Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ.

C – Tốc kế dùng để xác định sự nhanh chậm của chuyển động.

D – Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện.

Chọn đáp án C.


Câu 6:

Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:

Xem đáp án

Từ hình vẽ ta thấy lực có các đặc điểm sau:

- Điểm đặt: tại vật.

- Phương: nằm ngang.

- Chiều: từ trái sang phải.

- Cường độ: F = 20N.

Chọn đáp án D.


Câu 7:

Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?

Xem đáp án

Dựa vào điều kiện vật nổi, vật chìm:

- Vật nổi lên: FA>P (dl >dv)

- Vật lơ lửng trong lòng chất lỏng: FA= P (dl = dv)

- Vật chìm xuống: FA< P (dl </>

< dv</>)

Trong đó:

+ dl là trọng lượng riêng của chất lỏng.

+ dvlà trọng lượng riêng của vật.

+ P là trọng lượng của vật.

+ FA lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.

=> Khi thả miếng gỗ vào nước thì miếng gỗ nổi do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

Chọn đáp án C.


Câu 8:

Quả bóng đang lăn trên sàn nhà. Câu phát biểu nào là đúng?
Xem đáp án

Dựa vào lý thuyết:

- Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.

- Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì ta nói vật đứng yên so với vật mốc.

A. Sai – Chưa chỉ rõ vật mốc.

B. Sai – Chưa chỉ rõ vật mốc.

C. Đúng – Vật mốc được chọn là sàn nhà, vị trí của quả bóng thay đổi theo thời gian so với sàn nhà =>quả bóng chuyển động so với sàn nhà.

D. Sai – Vật mốc được chọn là sàn nhà, vị trí của quả bóng thay đổi theo thời gian so với sàn nhà =>quả bóng chuyển động so với sàn nhà chứ không phải đứng yên so với sàn nhà.

Chọn đáp án C.


Câu 9:

Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
Xem đáp án

Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng

nhau là trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.

Chọn đáp án C.


Câu 10:

Chuyển động của xe đạp khi lao xuống dốc là chuyển động có vận tốc
Xem đáp án

Khi xe chuyển động xuống dốc thế năng của xe giảm, động năng của xe tăng =>vận tốc của xe tăng dần.

Chọn đáp án B.


Câu 11:

Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật?
Xem đáp án

Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động.

Chọn đáp án C.


Câu 12:

Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Dựa vào lý thuyết:

- Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.

- Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì ta nói vật đứng yên so với vật mốc.

Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì:

A. Sai – Vị trí của người phụ lái (đang đi soát vé) thay đổi theo thời gian so với vị trí của người lái xe =>người phụ lái chuyển so với người lái xe.

B. Đúng – Vị trí của ô tô không thay đổi theo thời gian so với vị trí của người lái xe =>ô tô đứng yên so với người lái xe.

C. Sai – Vị trí của cột đèn bên đường thay đổi theo thời gian so với vị trí của người lái xe =>cột đèn bên đường chuyển động so với người lái xe.

D. Sai – Vị trí của mặt đường thay đổi theo thời gian so với vị trí của người lái xe =>mặt đường chuyển động so với người lái xe.

Chọn đáp án B.


Câu 13:

Cho khối chóp S.ABC SA=a3,SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) tam giác ABC vuông tại B, AB = a, tam giác SBC cân. Thể tich khối chóp S.ABC bằng: 

Xem đáp án
Cho khối chóp S.ABC có SA = a căn bậc hai của 3, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) (ảnh 1)

Ta có BCABBCSABCSABBCSBΔSBC vuông tại B.

ΔSBC vuông cân tại BBC=SB=SA2+AB2=2a.

SΔABC=12AB.AC=12.a.2a=a2.

Vậy VS.ABC=13SA.SΔABC=13.a3.a2=a333.

Chọn C.


Câu 14:

Biết rằng phương trình log2x+log3x=1+log2x.log3x có hai nghiệm x1,x2. Giá trị của x12+x22 bằng:

Xem đáp án

log2x+log3x=1+log2x.log3x

log2xlog2x.log3x+log3x1=0

log2x1log3x1log3x=0

1log3xlog2x1=0

log3x=1log2x=1x1=3x2=2

 

Vậy x12+x22=32+22=13.

Chọn A.


Câu 16:

Trong không gian Oxyz, cho a=1;2;3 b=0;3;1. Tích vô hướng của hai vectơ bằng:

Xem đáp án

Ta có: a.b=1.0+2.3+3.1=3.

Chọn B.


Câu 17:

Từ các chữ số 1, 2, 4, 6, 8, 9 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số chia hết cho 3 là:

Xem đáp án

Số phần tử của không gian mẫu là nΩ=C61=6.

Gọi A là biến cố: “lấy được một số chia hết cho 3” A=6;9nA=2.

Vậy xác suất của biến cố A là PA=nAnΩ=26=13.

Chọn C.


Bắt đầu thi ngay