Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Hình học có đáp án (Trắc nghiệm - Tự luận 3)
-
9561 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:
Cho tam giác ABC có So sánh nào sau đây là đúng?
Ta có ∠C = 180o - 70o - 30o = 80o nên ∠C > ∠A > ∠B từ đó ta có AB > BC > AC. Chọn D
Câu 2:
Bộ ba đoạn thẳng nào dưới đây tạo thành một tam giác.
Vì 4 + 9 = 13 > 12 nên chọn C
Câu 3:
Cho tam giác ABC không phải là tam giác cân. Khi đó trực tâm của tam giác ABC là giao điểm của:
Chọn D
Câu 5:
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác ABC và AM=12cm. Độ dài đoạn AG là:
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên AG = 2/3 AM = 2/3.12 = 8cm. Chọn A
Câu 6:
Cho tam giác ABC có Khẳng định nào sau đây là đúng?
Do AB < BC < AC ⇒ ∠C < ∠A < ∠B . Chọn D
Câu 7:
B. Phần tự luận (7 điểm)
Cho tam giác DEF có DE < DF. Đường cao DH
a. So sánh HE và HF
a. Vì DE < DF ⇒ HE < HF(quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên) (1 điểm)
Câu 8:
Cho tam giác DEF có DE < DF. Đường cao DH
b. Lấy M ∈ DH. So sánh ME và MF
b. Vì HE < HF ⇒ ME < MF ( quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên) (1 điểm)
Câu 9:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên tia BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E, cắt BA tại F. Chứng minh
a. ΔABE = ΔBDE
a. Hình vẽ (0.5 điểm)
Xét ΔABE và ΔDBE có:
Cạnh BE chung
BD = BA
⇒ ΔABE = ΔDBE (cạnh huyền – góc nhọn) (1 điểm)
Câu 10:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên tia BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E, cắt BA tại F. Chứng minh
b. BE là đường trung trực của AD
b. Do BD = BA nên B nằm trên đường trung trực của AD
Do ΔABE = ΔDBE ⇒ AE = ED (hai cạnh tương ứng) (1 điểm)
E nằm trên đường trung trực của AD (1 điểm)
Vậy BE là đường trung trực của AD (0.5 điểm)
Câu 11:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên tia BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E, cắt BA tại F. Chứng minh
c. Tia BE là tia phân giác của (ABC)
c. Do ΔABE = ΔDBE ⇒ ∠(ABE) = ∠(EBC) (hai góc tương ứng)
Suy ra BE là tia phân giác của góc ABC (1 điểm)