Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Top 8 Đề kiểm tra Toán 12 Chương 2 Hình học có đáp án

Top 8 Đề kiểm tra Toán 12 Chương 2 Hình học có đáp án

Đề kiểm tra 45 phút Toán 12 Chương 2 Hình học có đáp án (Đề 2)

  • 3098 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho tam giác đều ABC cạnh a quay xung quanh đường cao AH tạo nên một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là :

Xem đáp án

Chọn C.

Hình nón tạo thành có bán kính đáy r=a2

Độ dài đường sinh là: l = a.

Diện tích xung quanh của hình nón đó là:


Câu 3:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc SAB^=60°. Thể tích của hình nón đỉnh S đáy là đường tròn ngoại tiếp ABCD là:

Xem đáp án

Chọn B.

Tam giác SAB cân tại S và SAB^=60° nên tam giác SAB đều ⇒ SA = a

Bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD là:

Thể tích của hình nón đỉnh S đáy là đường tròn ngoại tiếp ABCD là:


Câu 4:

Một hình nón có bán kính đáy bằng R, đường cao 4R3. Khi đó, góc ở đỉnh của hình nón là 2α. Khi đó khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?

Xem đáp án

Chọn D.

Gọi S là đỉnh của hình nón, H là tâm của đường tròn đáy.

Theo giả thiết ta có:


Câu 5:

Tính diện tích xung quanh Sxqcủa hình trụ có đường cao h = a và thể tích V=πa3

Xem đáp án

Chọn B.

+ Thể tích hình trụ được tính bằng công thức V = πr2.h

+ Diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq = 2πrh = 2π.a.a = 2πa2.


Câu 8:

Một hình nón có đường kính đáy là 2a3, góc ở đỉnh là 120°. Tính thể tích của khối nón đó theo a

Xem đáp án

Chọn B.

Gọi B là đỉnh hình nón, A là tâm đáy, C là một điểm thuộc đường tròn đáy.

Theo giả thiết,suy ra đường tròn đáy có bán kính 


Câu 9:

II. Tự luận ( 4 điểm)

Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tam giác đều S.ABC, biết các cạnh đáy có độ dài bằng a, cạnh bên SA=a3.

Xem đáp án

Gọi H là tâm của tam giác đều ABC.

Ta có SH ⊥ (ABC) nên SH là trục của tam giác ABC

Gọi M là trung điểm của SA, trong mp (SAH) kẻ trung trực của SA cắt SH tại O thì OS = OA (1)

Lại có, SH là trục của tam giác ABC và O ∈ SH nên: OA = OB = OC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: OS = OA = OB = OC

Nên O chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

Bán kính mặt cầu là R = SO.

Vì hai tam giác SMO và SHA đồng dạng nên ta có 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương