Trắc nghiệm bài tập Tiếng Việt 5 tuần 30 có đáp án
-
453 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Em hãy đọc bài “Thuần phục sư tử” trong SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 - trang 117 và trả lời câu hỏi sau:
Trước khi cưới, chồng Ha-li-ma là người như thế nào?
Chọn đáp án A.
Câu 2:
Ha-li-ma cần phải làm được việc gì cho vị giáo sư thì ông mới đưa ra lời khuyên cho cô?
Chọn đáp án C.
Câu 3:
Vì sao khi nghe điều kiện của giáo sư, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
Chọn đáp án C.
Câu 5:
Viết lại tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng có trong đoạn văn sau đúng quy tắc viết hoa đã học:
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã được Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý như : huân chương Hồ Chí Minh, huân chương lao động hạng nhất, huân chương lao động hạng nhì, huân chương lao động hạng ba, huân chương hữu nghị. Nhiều tập thể và cá nhân của trường cũng được Nhà nước trao tặng huân chương lao động, huân chương chiến công, huân chương chiến thắng và các danh hiệu, giải thưởng khác, như : nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng nhà nước.
a) Tên huân chương
c) Tên giải thưởng
a) Tên huân chương: Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Lao động hạng Nhì, Huân chương Lao động hạng Ba, Huân chương Hữu Nghị, Huân chương Chiến công, Huân chương Chiến thắng.
b) Tên danh hiệu: Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú.
c) Tên giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước.
Câu 6:
Viết lời giải nghĩa cho mỗi từ:
a) Nữ thần
b) Nữ tướng
c) Nữ công
d) Nữ trang
a) nữ thần: vị thần là nữ giới.
b) nữ tướng: người phụ nữ làm chỉ huy trong quân đội.
c) nữ công: công việc nội trợ nói chung mà phụ nữ thường làm rất giỏi.
d) nữ trang: đồ trang sức nói chung của phụ nữ.
Câu 7:
Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì? Nối từng ô bên trái với ô thích hợp ở bên phải:
Trên cành, những chú ve râm ran ca bài ca mùa hạ, hoa phượng nhuốm đầy sắc thắm, bồng bềnh cháy rực.
1) Dấu phẩy thứ nhất |
|
a) Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu. |
2) Dấu phẩy thứ hai |
|
b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. |
3) Dấu phẩy thứ ba |
|
c) Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. |
1) b 2) c 3) a
Câu 8:
Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) tả hình dáng một con vật nuôi trong nhà mà em biết.
- Nếu là gia súc (trâu, bò, ngựa, lợn, chó, mèo, thỏ,...): Trông cao to hay thấp bé? To nhỏ bằng chừng nào, giống vật gì? Màu da (hoặc lông) con vật thế nào? Các bộ phận chủ yếu của con vật (đầu, mình, chân, đuôi) có nét gì đặc biệt? (VD: Có sừng ở đầu hay không? Đôi tại ra sao? Mắt thế nào? Mũi có gì đặc biệt? Tiếng kêu thế nào?...)
- Nếu là gia cầm (chim, gà, ngan / vịt xiêm, ngỗng, vịt...): Trông to hay nhỏ ? Hình dáng giống vật gì quen thuộc? Màu sắc bộ lông ra sao? Đặc điểm nổi bật ở đầu, mình, chân, đuôi...là gì? (VD: Có mào hay không? Mỏ thế nào? Tại ra sao? Cổ, chân, đuôi có gì đặc biệt? Tiếng kêu thế nào? ...)
Nó là một giống gà ri, thấp bé và nhỏ nhắn hơn giống gà thường. Nó còn nhỏ, chưa vỡ lông vỡ cánh mà lại ủ rũ như một người buồn cho nên trông càng đáng ái ngại. Lông cánh nó màu đỏ có đốm trắng, đốm đen nhưng bẩn quá thành ra một màu xám xịt. Cái mào nhu nhú tái ngắt ở trên đôi mắt lờ đờ mà lúc nào gà ta cũng muốn nhắm. Hai cái chân nhỏ quá, thấp quá, xám đen lại, luôn luôn run rẩy như sắp ngã quỵ xuống, như không chịu được thời tiết đầm ấm của những ngày xuân.
Câu 9:
a) Mở bài trực tiếp:
Bà ngoại tôi ở quê ra mang theo một con gà trống làm quà cho cả nhà. Con gà có vóc dáng thật đẹp, trông rất oai vệ nên tôi ngồi ngắm nghía hàng giờ mà không biết chán.
b) Mở bài gián tiếp:
Buổi tối, trước khi đi ngủ, tôi thường để đồng hồ báo thức để dậy sớm, chuẩn bị đi học cho đúng giờ. Có lần cậu em họ ở quê ra chơi kể với tôi : “Ở trong quê, cứ nghe tiếng gà trống nhà mình gáy sáng là em biết mấy giờ, chẳng cần đồng hồ báo thức”. Tôi đã được về quê và tận mắt trông thấy “chiếc đồng hồ báo thức” bằng xương bằng thịt của cậu em họ.