Trắc nghiệm bài tập Tiếng Việt 5 tuần 32 có đáp án
-
444 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Em hãy đọc bài “Út Vịnh” trong SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 - trang 136 và trả lời các câu hỏi sau:
Hãy điền từ còn thiếu để hoàn chỉnh câu sau:
Chọn đáp án D.
Câu 5:
a) trường tiểu học chu văn an
b) trường mầm non hoa hồng
c) trường đại học sư phạm hà nội
d) nhà xuất bản kim đồng
a) Trường Tiểu học Chu Văn An b) Trường Mầm non Hoa Hồng
c) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội d) Nhà xuất bản Kim Đồng
Câu 6:
Một bạn chép câu chuyện dưới đây còn thiếu dấu phẩy ở một số câu. Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ còn thiếu trong các câu in nghiêng như sau : câu 1 (3 dấu phẩy), câu 2 (1 dấu phẩy), câu 3 (1 dấu phẩy), câu 4 (1 dấu phẩy), câu 5 (1 dấu phẩy), câu 9 (2 dấu phẩy).
1) Vào một đêm cuối xuân năm 1947 khoảng hai giờ sáng trên đường đi công tác Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường.
2) Trong nhà các giường màn sạch sẽ đã có người nằm.
3) Bác lặng lẽ tụt giày cởi áo, rồi đến nằm bên cạnh các em thiếu nhi đang ôm nhau ngủ.
4) Được tin Bác Hồ đến anh chủ nhà giật mình bước lại xin lỗi Bác và khẩn khoản thưa
5) – Bác thứ lỗi cho cháu ngủ say quá nên không biết Bác đến.
6) Xin rước Bác sang buồng bên cạnh có giường màn sạch sẽ.
7) - Chú nói nhỏ chớ, để anh em ngủ.
8) Bác ngủ thế này cũng được rồi.
9) Các chiến sĩ ta lúc này còn ngủ ở bùn ở nước thì sao?
10) Chú cứ đi ngủ để Bác tự do.
(1) Vào một đêm cuối xuân năm 1947, khoảng hai giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường.
(2) Trong nhà, các giường màn sạch sẽ đã có người nằm. (3) Bác lặng lẽ tụt giày, cởi áo, rồi đến nằm bên cạnh các em thiếu nhi đang ôm nhau ngủ.
(4) Đươc tin Bác Hồ đến, anh chủ nhà giật mình bước lại gần xin lỗi Bác và khẩn khoản thưa:
(5) – Bác thứ lỗi cho cháu, cháu ngủ say quá nên không biết Bác đến:
(9) Các chiến sĩ ta lúc này còn ngủ ở hầm, ở bùn, ở nước thì sao?
Câu 7:
Đặt câu có dùng dấu hai chấm theo mỗi yêu cầu dưới đây.
a) Dùng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước:
b) Dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép (hoặc dấu gạch ngang) để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật:
a) Một hôm, bỗng đâu trên cành cây báo ra một tin thắm: mùa hoa phượng bắt đầu!
b) Mơ nép vào ngực mẹ, thì thầm bảo: “Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé!”
Câu 8:
Gạch dưới từ ngữ dùng sai trong mỗi câu văn tả con vật rồi chữa lại vào chỗ trống:
a) Con gà trống nhà em có cái mào đỏ rừng rực.
b) Mõm chú thỏ nhọn hoắt lúc nào cũng động đậy.
c) Tai lợn luôn ngoe nguẩy như cái quạt nan bé xíu.
d) Tiếng gặm cỏ của con trâu nghe hàm oạp.
e) Chú chó mực mừng rỡ nhảy ra, đuôi xoáy tít.a) đỏ rừng rực. : đỏ rực b) nhọn hoắt.: nhòn nhọn
c) ngoe nguẩy: ve vẩy d) oàm oạp : xoàn xoạt
e) xoáy tít.: ngoáy tít
Câu 9:
Những tia sáng đầu tiên của mặt trời phớt nhẹ đây đó trên thảm lúa, tạo nên những chấm mờ nhạt. Tôi đã nhận ra những gợn sóng nhỏ trên cái biển phẳng lặng kia chính là những đầu bông lúa chắc, khỏe, mập mạp nổi lên trên những ngọn lúa. Những con chim đêm đã bay vù ra khỏi những đám lúa và những bụi cây ven đường rồi vút bay từ phía bên này sang phía bên kia như sung sướng chào mừng một ngày mùa no ấm. Dần dần, mặt trời lên cao hẳn, rải ánh nắng chan hòa trên mặt đất. Đồng lúa cũng khoe màu vàng thắm. Những hạt lúa dài, nhọn và mẩy cộm lên trong tay tôi một cảm giác thú vị.