Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang có đáp án (Nhận biết, Thông hiểu)

Trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang có đáp án (Nhận biết, Thông hiểu)

Trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang có đáp án (Nhận biết, Thông hiểu)

  • 780 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình quỹ đạo của vật ném ngang: y=g2v02x2

=> quỹ đạo của chuyển động ném ngang là một đường parabol


Câu 5:

Một vật được ném ngang với vận tốc v0 từ độ cao h so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Phương trình quỹ đạo của vật là:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình quỹ đạo của vật ném ngang: y=g2v02x2

=> quỹ đạo của chuyển động ném ngang là một đường parabol


Câu 6:

Hai vật ở cùng một độ cao, vật I được ném ngang với vận tốc đầu v0, cùng lúc đó vật II được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:

+ Vật rơi tự do: h=12gt2t=2hg

+ Thời gian vật ném ngang chạm đất: t=2hg

Ta thấy hai khoảng thời gian trên bằng nhau

=>Vật I chạm đất cùng một lúc với vật II


Câu 7:

Để tăng tầm xa của vật ném ngang theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có, tầm xa của vật ném ngang: L=v02hg

=> Để tăng tầm xa của vật ném, ta có thể tăng vận tốc hoặc tăng độ cao của điểm nén

Trong hai cách đó thì tăng vận tốc ném có hiệu quả hơn


Câu 8:

Để tăng tầm xa của vật ném ngang theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì ta có thể sử dụng biện pháp nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có, tầm xa của vật ném ngang: L=v02hg

=> Để tăng tầm xa của vật ném, ta có thể tăng vận tốc hoặc tăng độ cao của điểm ném.


Câu 10:

Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi A được thả còn bi B được ném ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Hãy cho biết câu nào sau đây đúng.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

+ Vật rơi tự do: h=12gt2t=2hg

+ Thời gian vật ném ngang chạm đất: t=2hg

Ta thấy hai khoảng thời gian trên bằng nhau

=> Hai viên bi chạm đất cùng lúc


Bắt đầu thi ngay