Trắc nghiệm Chương 1: Ôn tập chương I có đáp án (Vận dụng)
-
984 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề dưới đây:
Đáp án A
Đáp án A: Mệnh đề ∀x ∈ R, sai chẳng hạn khi x = −1 ta có
Đáp án B: Mệnh đề ∀ x ∈ R, đúng vì
Đáp án C: Mệnh đề ∃x ∈ N, chia hết cho 4 đúng vì n = 1 ∈ Nvà
Đáp án D: Mệnh đề "∀n ∈ N, n(n + 1) là một số chẵn" đúng vì n, n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp và trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn nên tích của chúng chia hết cho 2 (là một số chẵn)
Câu 2:
Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:
Đáp án C
A = {x ∈ Z||x| < 1} ⇒ A = {0}
Ta có:
Ta có
.
Ta có
Câu 5:
Cho hai tập khác rỗng A = (m−1; 4]; B = (−2; 2m + 2), m ∈ R. Tìm m để A ∩ B ≠ ∅
Đáp án A
+ Do A, B ≠ ∅ ta có điều kiện ⇔ −2 < m < 5
Để A ∩ B = ∅ ⇔ 2m + 2 ≤ m – 1 ⇔ m ≤ −3 (không thỏa điều kiện −2 < m < 5)
Do đó không có giá trị nào của m để A ∩ B = ∅
Vậy với mọi m ∈ (−2; 5) thì A ∩ B ≠ ∅
Đáp án B sai vì học sinh không tìm điều kiện.
Đáp án C sai vì học sinh giải sai m – 1 > −2 ⇔ m > −1 và kết hợp với điều kiện.
Đáp án D sai vì học sinh giải sai 4 < 2m + 2 ⇔ m > 1. Kết hợp với điều kiện
Câu 6:
Cho 2 tập khác rỗng A = (m − 1; 4]; B = (−2; 2m + 2), m ∈ R. Tìm m để A ⊂ B
Đáp án A
Với 2 tập khác rỗng A, B ta có điều kiện
Để
So với điều kiện 1 < m < 5
Đáp án B sai vì học sinh không giải điều kiện
Đáp án C sai vì học sinh giải:
Với 2 tập khác rỗng A, B ta có điều kiện
Để . Kết hợp với điều kiện được kết quả
Đáp án D sai vì học sinh giải
Kết hợp với điều kiện -2 < m < -1
Câu 7:
Cho tập khác rỗng . Với giá trị nào của a thì A sẽ là một đoạn có độ dài 5?
Đáp án A
Điều kiện a ≤ 8 – a ⇔ a ≤ 4.
Khi đó để tập A có độ dài là 5 thì 8 – a – a = 5 ⇔ (thỏa điều kiện).
Đáp án B sai vì học sinh giải a − (8 − a) = 5 ⇔
Đáp án C sai vì học sinh giải 8 – a = 5 ⇔ a = 3
Đáp án D sai vì học sinh chỉ giải a < 8 – a ⇔ a < 4
Câu 8:
Lớp 10A có 10 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Lý, 11 học sinh giỏi Hóa, 6 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 5 học sinh giỏi cả Hóa và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 3 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A là:
Đáp án A
Theo giả thiết đề bài cho, ta có biểu đồ Ven:
Dựa vào biểu đồ Ven ta thấy:
Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý (không giỏi Hóa) là: 6−3=3 (em)
Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa (không giỏi Lý) là: 4−3=1 (em)
Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa (không giỏi Toán) là: 5−3=2 (em)
Số học sinh chỉ giỏi một môn Toán là: 10−3−3−1=3 (em)
Số học sinh chỉ giỏi một môn Lý là: 10−3−3−2=2 (em)
Số học sinh chỉ giỏi một môn Hóa là: 11−1−3−2=5 (em)
Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn là:
3 + 2 + 5 + 1 + 2 + 3 + 3 = 19 (em)
Câu 9:
Cho các tập hợp khác rỗng và B = (−∞;−3) ∪ [3;+∞). Tập hợp các giá trị thực của m để A ∩ B ≠ ∅ là:
Đáp án C
Để thì điều kiện là:
Vậy