Dạng 2: Các bài toán chứng minh có đáp án
-
1882 lượt thi
-
45 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tam giác ABC có , đường cao AH. Gọi D, E theo thứ tự là hình chiếu của H trên Chứng minh rằng:
a)
a) Từ đẳng thức cần chứng minh, ta sẽ biến đổi vế trái. Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác ABC vuông tại A:
(đến đây đã xuất hiện HB, HC giống VP (1)).
Từ đó suy ra: (đpcm).
Câu 2:
b)
b) Dễ thấy tứ giác AEHD là hình chữ nhật nên ta có:
Áp dụng hệ thức lượng cho các tam giác vuông ABC, AHB, AHC ta có:
Mặt khác nên hay (đpcm).
Câu 3:
Cho tam giác ABC, đường cao AH. Chứng minh rằng
Lưu ý rằng các hệ thức đã được nêu chỉ sử dụng cho tam giác vuông. Do vậy ở đây ta sẽ áp dụng cho hai tam giác AHB và AHC.
Trong tam giác AHC ta có: (Pitago).
Trong tam giác AHB ta có: (Pitago).
Từ đó:
Câu 4:
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH, BK. Chứng minh rằng
Từ B kẻ đường thẳng song song với AH cắt tia CA tại M. Do tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao nên H là trung điểm của cạnh BC. Từ đó suy ra A là trung điểm của MC hay AH là đường trung bình của tam giác BMC.
Do vậy
Lại có do nên hay tam giác MBC vuông tại B. Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông MBC ta có:
(đpcm).
Câu 5:
a) Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABC ta có:
Câu 6:
b) Áp dụng Pitago cho tam giác vuông MNP ta có:
Lại có nên
Câu 7:
c) Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông CDE ta có:
hay
hay
Câu 9:
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao
a) Tính độ dài
a) Theo định lý Pitago: , suy ra
Lại có: nên ta tính được .
Câu 10:
b) Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D. Tính diện tích tam giác ABD.
b) Theo tính chất đường phân giác:
Suy ra
Diện tích tam giác ABD là:
Câu 11:
Cho tam giác ABC vuông góc tại A. Biết
a) Tính độ dài cạnh AC, đường cao AH, các đoạn thẳng BH và CH.
a) Tam giác ABC vuông tại A, theo định lý Pitago ta có:
Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
Câu 12:
b) Kẻ từ H đường thẳng (d) song song với AB và cắt cạnh AC tại N. Tính độ dài các đoạn thẳng HN, AN và CN.
b) Theo đề bài ta thấy HN vuông góc với AC.
Xét tam giác AHC vuông tại H, đường cao HN ta có:
Xét tam giác ANH vuông tại N ta có:
(định lý Pitago)
Câu 13:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, đường phân giác AD. Cho biết
a) Tính độ dài AH.
a) Ta có:
Câu 14:
b) Tính độ dài AD.
b) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC ta có:
Theo tính chất của đường phân giác và tính chất của dãy tỉ lệ thức bằng nhau ta có:
nên H nằm giữa C và D.
Áp dụng Pitago cho tam giác AHD vuông tại H:
Câu 15:
Cho tứ giác ABCD có các đường chéo cắt nhau tại O. Cho biết Tính diện tích tứ giác ABCD.
Kẻ BE, CF vuông góc với AC ().
Theo hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông BOE và tam giác vuông DOF ta có:
Từ đó suy ra:
Câu 16:
Cho tam giác ABC có Tính độ dài cạnh AB.
Kẻ AH vuông góc với BC tại H.
Đặt , từ giả thiết ta được
Trong tam giác ABH vuông tại H có:
Từ đó suy ra:
Áp dụng Pitago cho tam giác ACH ta được:
Từ (1) và (2) ta có phương trình:
Vậy
Câu 17:
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ADC ta có:
Lại có
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ADF ta có:
Từ đó
Vậy
Câu 18:
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn , đáy nhỏ bằng đường cao. Đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó.
Kẻ đường cao AH của hình thang, .
Đặt .
Do hình thang ABCD cân nên
Áp dụng Pitago cho các tam giác vuông AHD và AHC ta có:
Mặt khác tam giác ADC vuông tại A nên ta có:
hay
Vậy đường cao của hình thang có độ dài
Câu 19:
Tính chiều cao của một cột tháp, biết rằng lúc mặt trời ở độ cao (nghĩa là tia sáng của mặt trời tạo với phương nằm ngang của mặt đất một góc bằng ) thì bóng của nó trên mặt đất dài 96m.
Giả sử AH là cột tháp, HB là bóng của nó trên mặt đất ở lúc mặt trời chiếu góc .
Khi đó vuông tại H và .
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác AHB ta có:
Câu 20:
Cho hình thang cân ABCD ( và ), ; đường cao
a) Chứng minh BD vuông góc với BC.
a) Áp dụng định lý Pitago cho tam giác BHD ta có:
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông BHC ta có:
Tam giác BDC có
Suy ra
Từ đó theo định lý Pitago đảo, tam giác DBC vuông tại B, hay .
Câu 21:
b) Tính diện tích hình thang ABCD.
b) Do hình thang ABCD cân nên
Diện tích hình thang là
Câu 23:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết và Tính chu vi tam giác ABC.
Từ giả thiết, ta đặt
.
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABC ta có:
Do đó
Áp dụng Pitago cho tam giác ABC ta có:
Vậy chu vi tam giac ABC là:
Câu 24:
Cho hình thang ABCD vuông góc tại A và D. Hai đường chéo vuông góc với nhau tại O. Biết Tính diện tích hình thang ABCD.
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ADB ta có:
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ADC ta có:
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông ADC ta có:
Diện tích hình thang ABCD là:
Câu 25:
Cho hình thang ABCD có hai cạnh bên AD và BC bằng nhau, đường chéo AC vuông góc với cạnh bên BC. Biết
a) Tính
a) Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ACB có:
Trong tam giác ABC có:
Từ đó
Câu 26:
b) Tính diện tích hình thang ABCD.
b) Ta có:
Hình thang ABCD cân nên
Diện tích hình thang ABCD là:
Câu 27:
Cho tam giác ABC có
a) Tính đườn cao AH, số đo góc B và C.
a) Ta có:
Do đó theo Pitago đảo thì vuông tại A.
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABC ta được:
Trong tam giác ABC có:
Câu 28:
b) Phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính BD, CD.
b) Theo tính chất đường phân giác trong tam giác ta có:
Suy ra
Câu 29:
c) Từ D kẻ DE và DF lần lượt vuông góc với AB và AC. Tứ giác AEDF là hình gì?
Tính chu vi và diện tích tứ giác AEDF.
c) Từ cách lấy điểm E, F ta suy ra tứ giác AEDF là hình chữ nhật. Mặt khác, AD là đường phân giác của nên tứ giác này là hình vuông.
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABC, ta có:
Từ đó suy ra H nằm giữa C và D.
Áp dụng Pitago cho tam giác vuông AHD có:
Do đó, cạnh của hình vuông AEDF là
Chu vi và diện tích của hình vuông AEDF lần lượt là:
Câu 30:
Cho hình thang ABCD có
a) Tính AB.
a) Kẻ hai đường cao AH, BK.
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông AHD ta có:
Suy ra .
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông BKC ta có:
Do đó
Vậy
Câu 32:
Cho tam giác ABC trực tâm H.
Chứng minh hệ thức:
Áp dụng Pitago cho các tam giác vuông ABE, AHE, BCE ta có:
Suy ra
Chứng minh tương tự ta được:
Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
Câu 33:
Cho hình vuông ABCD và điểm I thay đổi nằm trên cạnh AB. Tia DI cắt đường thẳng BC tại E. Đường thẳng kẻ qua D vuông góc với DE cắt đường thẳng BC tại F. Chứng minh rằng tổng không phụ thuộc vào vị trí của điểm I.
Xét tam giác ADI và tam giác CDF có:
(cùng phụ với ).
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông DEF ta có:
Suy ra không đổi.
Câu 34:
Cho hình thang vuông ABCD có và (). Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng DA và CB.
Chứng minh rằng
Kẻ như hình vẽ.
Xét tam giác BKC và tam giác CDF có:
(cùng phụ với ).
Câu 35:
Kéo dài AD cắt BC tại E.
Do nên .
Áp dụng Pitago cho các tam giác vuông ở đỉnh E ta được:
Từ đó suy ra
Câu 36:
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, kẻ đường cao AH.
a) Chứng minh
a) Kẻ đường cao BK.
Áp dụng bất đẳng thức tam giác cho tam giác ABK ta có:
Ta có:
Nên
Câu 37:
b) Chứng minh
b) Xét tam giác ABH vuông tại H có:
Xét tam giác ACH vuông tại H có:
Từ đó, suy ra (đpcm).
Câu 38:
Cho tam giác nhọn ABC. Gọi a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh đối diện với các đỉnh A, B, C.
a) Chứng minh
a) Kẻ các đường cao AD, BE, CF.
Áp dụng hệ thức lượng cho các tam giác vuông ABD ta có:
Từ đó,
Do vậy .
Câu 39:
b) Có thể xảy ra đẳng thức không?
b) Giả sử .
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Điều này không xảy ra do a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Câu 40:
Cho tam giác ABC vuông tại A, Trên cạnh AC lấy các điểm D, E sao cho
a) Chứng minh
a) Theo giả thiết mà nên .
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ADB ta có:
Lại có .
Do vậy hay
Câu 43:
Cho tam giác ABC có ba đường cao AM, BN, CL. Chứng minh:
a)
a) Trong các tam giác vuông ABN và ACL ta có:
Do đó .
Xét và có: chung, nên .
Câu 44:
b)
b) Trong các tam giác vuông ABN, BCL, AMC có:
Nhân vế với vế của các đẳng thức trên ta được điều phải chứng minh.
Câu 45:
Cho tam giác ABC có , trung tuyến AM và đường cao AH. Chứng minh:
Ta có:
Ta cần chứng minh .
Do nên và H nằm giữa C, M.
. (đpcm).