IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Chuyển động cơ có đáp án (Thông hiểu, Vận dụng cao)

Trắc nghiệm Chuyển động cơ có đáp án (Thông hiểu, Vận dụng cao)

Trắc nghiệm Chuyển động cơ có đáp án (Thông hiểu, Vận dụng cao)

  • 1030 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?

Xem đáp án

Đáp án D

Chọn Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t=0 là 0 giờ quốc tế để xác định vị trí của máy bay.


Câu 2:

Một ôtô chở khách chạy trên đường. Hãy làm rõ vật làm mốc khi nói ôtô đang đứng yên

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có, Một ôtô chở khách chạy trên đường.

Khi nói ôtô đang đứng yên thì vật mốc là hành khách


Câu 3:

Một người chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “Ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Người chỉ đường đã dùng cách A để chỉ cho khách du lịch đi đến bờ hồ và dùng cách B để chỉ cho khách nhìn thấy vị trí của khách.


Câu 5:

Khi chọn Trái Đất làm vật mốc thì câu nói nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Khi chọn Trái Đất làm vật mốc thì:

+ Trái Đất đứng yên còn Mặt Trời chuyển động

+ Mặt Trời quay quanh Trái Đất


Câu 6:

Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước thì Người lái đò đứng yên so với thuyền và dòng nước

Vì khoảng cách giữa người đó với dòng nước không thay đổi


Câu 7:

Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi?

Xem đáp án

Đáp án C

Trong các trường hợp trên, thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi là: Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế.


Câu 8:

Giờ Berlin chậm hơn giờ Hà Nội 6 giờ. Trận bóng đã diễn ra tại Berlin lúc 19h00 pm ngày 30/08/2019. Khi đó theo giờ Hà Nội là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có, Berlin chậm hơn giờ Hà Nội 6 giờ

Suy ra thời gian tại Hà Nội = thời gian tại Berlin + 6 giờ

Vậy trận bóng đã diễn ra tại Berlin lúc19h00m ngày 30/08/2019.

Khi đó theo giờ Hà Nội là 19h00 pm + 6h00m=25h00

Thời điểm diễn ra trận bóng ở Hà Nội:

→25h00 −24h00 = 1h00 am ngày 31/08/2019


Câu 9:

Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước. Vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C:

Xem đáp án

Đáp án C

Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước.

Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước.

Vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C: Tiến về phía trước.


Câu 10:

Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

+ Kim giờ đi 112 vòng tròn thì kim phút đi hết 1 vòng tròn tương ứng 60 phút

Như vậy, hiệu của 2 vận tốc: 1112=1112 vòng tròn

+ Khi đồng hồ hiện 5h15′ thì kim giờ cách mốc thứ 5 là: 14×112=148 vòng tròn

Khoảng cách giữa kim phút cách kim giờ là: 212+148=316 vòng tròn

+ Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ: 3161112×60=12,273p =12 phút 16 giây


Bắt đầu thi ngay