Trắc nghiệm Cực trị của hàm số có đáp án (P2) (Vận dụng)
-
1327 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ sau:
Số điểm cực trị của hàm số là
Đáp án D
Đặt:
Ta có:
Dựa vào đồ thị, suy ra phương trình có 2 nghiệm trong đó là nghiệm kép và là nghiệm đơn.
Phương trình có 2 nghiệm nhưng đổi dấu duy nhất 1 lần khi qua nghiệm này. Vậy hàm số có một điểm cực trị.
Câu 2:
Tìm m đề đồ thị hàm số có ba điểm cực trị thỏa mãn BC = 4
Đáp án B
Tập xác định:
Hàm số đã cho có ba điểm cực trị
Tọa độ điểm cực trị của đồ thị hàm số:
Theo giả thiết ( thỏa mãn).
Câu 3:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân
Đáp án A
Cách 1: PP tự luận
Ta có
Xét . Để đồ thị số có ba điểm cực trị thì
Tọa độ ba điểm cực trị là
Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng BC thì
Khi đó ba điểm cực trị lập thành tam giác vuông cân khi
Chú ý: Điều kiện ba điểm cực trị lập thành tam giác vuông cân có thể sử dụng hoặc .
Cách 2: PP trắc nghiệm
Điều kiện để đồ thị hàm trùng phương có ba điểm cực trị là
Khi đó ba điểm cực trị lập thành tam giác vuông cân khi
Câu 4:
Cho hàm số y = f(x) có đúng ba điểm cực trị là và có đạo hàm liên tục trên .Khi đó hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Đáp án A
Vì hàm số y = f(x) có đúng ba điểm cực trị là x = -2, x = -1, x = 2 và có đạo hàm liên tục trên nên f'(x) = 0 có ba nghiệm là x = -2, x = -1, x = 2 (ba nghiệm bội lẻ).
Xét hàm số có
Do có các nghiệm bội lẻ suy ra đổi dấu năm lần nên hàm số có năm điểm cực trị.
Câu 5:
Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của m sao cho hàm số có ba điểm cực trị lập thành một tam giác vuông. Tổng tất cả các phần tử của tập S bằng
Đáp án A
Tập xác định
Hàm số có ba cực trị khi và chỉ khi
Với điều kiện , đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là , ,. Ta có , .
Dễ thấy tam giác ABC luôn là tam giác cân tại A
Tam giác ABC là tam giác vuông khi và chỉ khi:
Đối chiều điều kiện ta có m = 2. Vậy nên tổng tất cả các phần tử của S là 2.
Câu 6:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên và có bảng xét dấu f'(x) như sau
Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu?
Đáp án D
Đặt . Ta có
Trong đó các nghiệm -1, 1, 3 là nghiệm bội lẻ và là nghiệm bội chẵn. Vì vậy hàm số g'(x) chỉ đổi dấu khi đi qua các nghiệm -1, 1, 3.
Ta có (do ).
Bảng xét dấu g'(x)
Vậy hàm số có đúng 1 điểm cực tiểu là x = 1
Câu 7:
Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị như hình bên dưới. Số điểm cực trị của hàm số là
Đáp án A
Ta có ;
;
Xét hàm số có đồ thị như hình vẽ
Dựa vào đồ thị hàm số , ta được:
Nhận xét: Tất cả 9 nghiệm của pt g'(x) = 0 đều là nghiệm đơn
Hàm số có 9 điểm cực trị.
Câu 8:
Cho hàm số bậc năm y = f(x) liên tục trên và có đồ thị hàm số như trong hình bên. Tìm số điểm cực đại của hàm số
Đáp án C
Đặt
Do nên ta có g'(x) và f'(x) cùng dấu.
Dựa vào đồ thị hàm số y = f'(x) ta suy ra dấu của g'(x) từ đó có bảng biến thiên của hàm số đã cho như sau
Từ bảng biến thiên ta suy ra hàm số đã cho có 2 điểm cực đại.
Câu 9:
Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như trong hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số có 5 điểm cực trị ?
Đáp án B
Đặt: . Ta có: , do vậy hàm số có đồ thị đối xứng qua trục tung.
Để g(x) có điểm cực trị trên , khi đó ta chỉ cần xét hàm g(x) với có hai điểm cực trị có hoành độ
Ta có , suy ra
Vậy
Câu 10:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng đi qua điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số cắt đường tròn (C) tâm I(1;1), bán kính bằng 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất?
Đáp án C
Hàm số có hai điểm cực trị khi
Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số có phương trình
Diện tích tam giác IAB là
Dấu "=" xảy ra khi tức là vuông tại I.
Khi đó
Từ (1) và (2) ta được