Trắc nghiệm Địa 11 CTST Bài 27. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Cộng hòa Nam Phi có đáp án
Trắc nghiệm Địa 11 CTST Bài 27. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Cộng hòa Nam Phi có đáp án
-
242 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hướng dẫn giải
Chọn C
Cộng hòa Nam Phi có diện tích khoảng 1,2 triệu km2, nằm ở phía nam châu Phi, nằm hoàn toàn trong bán cầu Nam.
Câu 2:
Hướng dẫn giải
Chọn A
Đồng bằng ven biển của Cộng hòa Nam Phi nằm ở tây nam và đông nam, nhỏ hẹp, chạy dài theo bờ của hai đại dương. Nơi đây có đất phù sa sông thuận lợi cho trồng các cây hàng năm (lúa mì, ngô, lạc,...).
Câu 3:
Hướng dẫn giải
Chọn B
Đồng bằng ven biển của Cộng hòa Nam Phi nằm ở tây nam và đông nam, nhỏ hẹp, chạy dài theo bờ của hai đại dương. Nơi đây có đất phù sa sông thuận lợi cho trồng các cây hàng năm (lúa mì, ngô, lạc,...).
Câu 4:
Hướng dẫn giải
Chọn A
Cộng hòa Nam Phi có diện tích khoảng 1,2 triệu km2, nằm ở phía nam châu Phi, nằm hoàn toàn trong bán cầu Nam. Phía tây, nam, đông giáp Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương, với đường bờ biển kéo dài hơn 3000 km, thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển và hoạt động kinh tế biển.
Câu 5:
Hướng dẫn giải
Chọn C
Phía tây, nam, đông của Cộng hòa Nam Phi giáp Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương, với đường bờ biển kéo dài hơn 3000 km, thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển và hoạt động kinh tế biển. Cực Nam của Cộng hòa Nam Phi nằm trên tuyến hàng hải quan trọng kết nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
Câu 6:
Hướng dẫn giải
Chọn B
Phía bắc lãnh thổ giáp với 5 quốc gia (Na-mi-bi-a, Bốt-xoa-na, Dim-ba-bu-ê, Mô-dăm-bích, E-xoa-ti-ni) của khu vực Nam Phi, thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hóa với các nước láng giềng. Riêng quốc gia Lê-xô-thô (Lesotho) nằm hoàn toàn bên trong lãnh thổ Cộng hòa Nam Phi.
Câu 7:
Hướng dẫn giải
Chọn B
Cộng hòa Nam Phi nằm ở phía nam châu Phi, có diện tích khoảng 1,2 triệu km2 (chiếm 4,0% diện tích châu Phi).
Câu 8:
Hướng dẫn giải
Chọn A
Phía tây, nam, đông của Cộng hòa Nam Phi giáp Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương, với đường bờ biển kéo dài hơn 3000 km, thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển và hoạt động kinh tế biển. Cực Nam của Cộng hòa Nam Phi nằm trên tuyến hàng hải quan trọng kết nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
Câu 9:
Hướng dẫn giải
Chọn C
Đồng bằng ven biển của Cộng hòa Nam Phi nằm ở tây nam và đông nam, nhỏ hẹp, chạy dài theo bờ của hai đại dương. Nơi đây có đất phù sa sông thuận lợi cho trồng các cây hàng năm (lúa mì, ngô, lạc,...).
Câu 10:
Hướng dẫn giải
Chọn C
Phía tây, nam, đông của Cộng hòa Nam Phi giáp Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương, với đường bờ biển kéo dài hơn 3000 km, thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển và hoạt động kinh tế biển. Cực Nam của Cộng hòa Nam Phi nằm trên tuyến hàng hải quan trọng kết nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
Câu 11:
Hướng dẫn giải
Chọn A
Mũi Hảo Vọng nằm trên rìa bán đảo Cáp, là mũi cuối cùng phía tây nam của lục địa châu Phi hướng ra biển. Mũi Hảo Vọng là niềm hi vọng của ngành hàng hải vì trấn giữ tuyến đường nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Trước khi có kênh đào Xuy-ê, tuyến đường biển qua eo mũi Hảo Vọng là hải trình ngắn nhất nối châu Âu và châu Á.
Câu 12:
Hướng dẫn giải
Chọn A
Cộng hòa Nam Phi là quốc gia duy nhất trên thế giới có tới ba thủ đô là Prê-tô-ri-a, Kếp-tao và Blô-em-phân-tên. Prê-tô-ri-a với vai trò là thủ đô hành chính, Kếp-tao là thủ đô lập pháp và Blô-em-phôn-tên là thủ đô tư pháp.
Câu 13:
Hướng dẫn giải
Chọn B
Địa hình của Cộng hòa Nam Phi chủ yếu là núi, cao nguyên và đồi; đồng bằng chỉ chiếm diện tích nhỏ.
Câu 14:
Hướng dẫn giải
Chọn D
Cao nguyên Trung tâm nằm ở nội địa, rộng lớn và có độ cao trung bình khoảng 2000m; cao ở phía đông, thoải dần về phía tây, nam và tây nam. Bề mặt cao nguyên ít bị chia cắt, có nhiều vùng tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho quần cư và phát triển kinh tế. Phía đông nam cao nguyên là một gờ núi dạng vòng cung, nơi đây có dãy núi Đrê-ken-béc kéo dài khoảng hơn 1000km với một số đỉnh núi cao trên 3000m.
Câu 15:
Hướng dẫn giải
Chọn B
Cao nguyên Trung tâm nằm ở nội địa, rộng lớn và có độ cao trung bình khoảng 2000m; cao ở phía đông, thoải dần về phía tây, nam và tây nam. Bề mặt cao nguyên ít bị chia cắt, có nhiều vùng tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho quần cư và phát triển kinh tế.