Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 6 (có đáp án): Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Phần 7)
-
2338 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư Hoa Kì?
Đáp án B.
Giải thích: Dân nhập cư chủ yếu có nguồn gốc Châu Âu nên B sai.
Câu 2:
Thành phố nào dưới đây đông dân nhất ở Hoa Kì?
Đáp án A.
Giải thích: Thành phố đông dân nhất của Hoa Kì là Niu Iooc với số dân trên 8 triệu người.
Câu 3:
Yếu tố tự nhiên nào vừa là khó khăn, nhưng đồng thời cũng là thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của Hoa Kì?
Đáp án A.
Giải thích: Lãnh thổ rộng lớn tạo điều kiện cho Hoa Kì có thể phát triển đa dạng các ngành kinh tế do tự nhiên phân hóa đa dạng, có nhiều vùng chuyên canh, chuyên môn hóa. Tuy vậy, lãnh thổ rộng lớn khiến khó quản lí trong quản lí và cân bằng phát triển.
Câu 4:
Nhập cư tạo động lực cho sự phát triển kinh tế của Hoa Kì nhờ lợi thế lớn nhất nào dưới đây?
Đáp án B.
Giải thích: Dân nhập cư tạo động lực cho sự phát triển kinh tế của Hoa Kì nhờ lợi thế lớn nhất là nguồn lao động có chất lượng, Hoa Kì không mất chi phí đào tạo, nuôi dưỡng.
Câu 5:
Vị trí địa lý của Hoa Kì về phía Đông thuận lợi giao lưu với các nước khu vực nào dưới đây?
Đáp án D.
Giải thích: Phía đông Hoa Kì là khu vực châu Âu, châu Phi nên vị trí địa lý của Hoa Kì về phía Đông thuận lợi giao lưu với các nước này.
Câu 6:
Việt Nam và Hoa Kì bình thường hóa quan hệ ngoại giao vào thời gian nào?
Đáp án D.
Giải thích: Việt Nam và Hoa Kì bình thường hóa quan hệ ngoại giao vào đầu năm 1995.
Câu 7:
Vị trí địa lí Hoa Kì thuận lợi giao lưu với các nước khu vực nào dưới đây?
Đáp án B.
Giải thích: Do vị trí Hoa Kì có đường bờ biển dài, tiếp giáp với hai đại dương lớn thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển và giao lưu kinh tế với các quốc gia trong khu vực và toàn thế giới. Phía đông giáp các nước Tây Âu, phía tây giáp các nước Đông Á nên càng thuận lợi.
Câu 8:
Vùng “Vành đai mặt trời” của Hoa Kỳ hiện nay là vùng nào dưới đây?
Đáp án A.
Giải thích: Hiện nay, vùng phía Tây và phía Nam của Hoa Kì là khu vực công nghiệp phát triển năng động nhất của Hoa Kì. Cùng với dòng dịch chuyển vốn, khoa học kĩ thuật hiện đại xuống phía nam và phía tây, khu vực này là nơi tập trung các ngành công nghiệp hiện đại của Hoa Kì: hàng không- vũ trụ, điện tử, hóa dầu, công nghệ thông tin,… Vùng này còn được gọi tên là “Vành đai Mặt Trời” của Hoa Kì.
Câu 9:
Đặc điểm ngành công nghiệp Hoa Kì
1. Công nghiệp truyền thống là: luyện kim, chế tạo ô tô, đóng tàu, hóa chất, dệt.
2. Trước đây, công nghiệp tập trung ở ven Thái bình dương do có nhiều khoáng sản.
3. Các ngành công nghiệp hiện đại là: hóa dầu, hàng không, vũ trụ. viễn thông,…
4. Tỉ trọng ngành công nghiệp luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa có xu hướng giảm.
Số phương án thể hiện đúng đặc điểm công nghiệp Hoa Kì là
Đáp án C.
Giải thích: Các ý 1, 3, 4 đúng, còn ý 2 sai vì: Trước đây, sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc với các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo ô-tô, đóng tàu, hóa chất, dệt,… Hiện nay, sản xuất công nghiệp mở rộng xuống vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương với các ngành công nghiệp hiện đại như hóa dầu, công nghiệp hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông,…
Câu 10:
Nguyên nhân chủ yếu miền Đông Bắc Hoa Kỳ sớm trở thành cái nôi của ngành công nghiệp Hoa Kỳ là do
Đáp án C.
Giải thích: Miền Đông Bắc Hoa Kì có nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có (than, sắt) thuận lợi cho phát triển công nghiệp luyện kim, cơ khí; sông ngòi có giá trị thủy điện lớn phát triển công nghiệp thủy điện nên vùng này sớm trở thành cái nôi của công nghiệp Hoa Kì.
Câu 11:
Yếu tố tự nhiên nào vừa là khó khăn nhưng đồng thời cũng là thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của Hoa Kì?
Đáp án B.
Giải thích: Lãnh thổ rộng lớn tạo điều kiện cho Hoa Kì có thể phát triển đa dạng các ngành kinh tế do tự nhiên phân hóa đa dạng, có nhiều vùng chuyên canh, chuyên môn hóa. Tuy vậy, lãnh thổ rộng lớn khiến khó quản lí trong quản lí và cân bằng phát triển.
Câu 12:
Cho bảng số liệu sau:
CƠ CẤU XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA HOA KÌ GIAI ĐOẠN 1995 - 2004 (Đơn vị %)
Biểu đồ nào dưới đây thích hợp nhất để thể hiện quy mô và cơ cấu xuất, nhập khẩu của Hoa Kì năm 1995 và năm 2004?
Đáp án B.
Giải thích: Dựa vào dấu hiệu nhận biết biểu đồ tròn => Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện quy mô và cơ cấu xuất nhập khẩu của Hoa Kì trong năm 1995 và 2004 là biểu đồ tròn.
Câu 13:
Cho bảng số liệu:
MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI
Để thể hiện tỉ trọng xuất khẩu của thế giới của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm 2004, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
Đáp án C.
Giải thích:
- Dựa vào bảng số liệu: Nhiều đối tượng khác nhau nhưng chỉ yếu cầu vẽ biểu đồ về 1 đối tượng, có đơn vị (%).
- Yêu cầu đề bài: thể hiện tỉ trọng xuất khẩu năm 2004.
=> Từ bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ tròn là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tỉ trọng xuất khẩu của thế giới của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm 2004.
Câu 14:
Cho bảng số liệu:
TỈ TRỌNG CƠ CẤU CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP HOA KÌ, GIAI ĐOẠN 1990 – 2010 (Đơn vị: %)
Nhận xét nào dưới đây không chính xác?
Đáp án B.
Giải thích: Qua bảng số liệu, rút ra những nhận xét sau:
- Ngành nông – lâm – ngư nghiệp luôn chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng giảm (2,1% xuống 0,9%).
- Ngành công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng khá cao và có xu hướng giảm (27,6% xuống 19,8%).
- Ngành dịch vụ luôn chiếm tỉ trọng cao nhất và có xu hướng tăng (70,3% lên 79,3%).
Câu 15:
Cho bảng số liệu:
GDP CỦA HOA KÌ VÀ MỘT SỐ CHÂU LỤC NĂM 2004 VÀ NĂM 2014 (Đơn vị: tỉ USD)
Theo bảng số liệu trên, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về GDP của Hoa Kì và một số châu lục năm 2004 và năm 2014?
Đáp án B.
Giải thích: Qua bảng trên, rút ra nhận xét sau:
- GDP của toàn thế giới và các châu lục có xu hướng tăng lên nhanh (thế giới tăng thêm 35970,4 tỉ USD; Hoa Kì tăng 5751,2 tỉ USD; châu Âu tăng 7639,2 tỉ USD; châu Á tăng 15130,8 tỉ USD và châu Phi tăng 1276,3 tỉ USD). So với năm 2004, GDP của thế giới tăng nhanh nhất, tiếp đến là châu Á, châu Âu, Hoa Kì và châu Phi -> Ý B và C sai.
- Năm 2004 GDP của châu Âu là lớn nhất, tiếp đến là Hoa Kì, châu Á và châu Phi. GDP của Hoa Kì năm 2004 lớn hơn của châu Á và châu Phi cộng lại (11667,8 tỉ USD so với 10883,2) nhưng năm 2014 thì GDP của Hoa Kì nhỏ hơn (17419,0 so với 27290,3 tỉ USD) -> Ý A sai.
- So với năm 2004, tỉ trọng GDP của Hoa Kì trong cơ cấu GDP thế giới năm 2014 giảm và giảm từ 28,5% (2004) xuống còn 22,7% (2014), tức là giảm đi 5,8%.