1940 lượt thi
21 câu hỏi
45 phút
Câu 1:
Tìm m để bất phương trình 4sin2x+cos2x+173cos2x+sin2x+m+1≥2 đúng với mọi x∈R
A. 10−3<m≤15−292
B. 10−1<m≤15−292
C. 10−3<m≤15+292
D. 10−1<m<10+1
Câu 2:
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=cos2x+cosx. Khi đó M+m bằng bao nhiêu?
A. M+m=98
B. M+m=97
C. M+m=87
D. M+m=78
Câu 3:
Có bao nhiêu giá trị x∈0;5π để hàm số y=tanx nhận giá trị bằng 0?
A. 9
B. 10
C. 7
D. 6
Câu 4:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. y = |tanx| đồng biến trong −π2;π2
B. y = |tanx| là hàm số chẵn trên D=ℝ∖π2+kπ|k∈ℤ
C. y = |tanx| có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ
D. y = |tanx| luôn nghịch biến trong −π2;π2
Câu 5:
Hàm số nào dưới đây KHÔNG tuần hoàn?
A. y=sinx
B. y=cosx
C. y=sin2x
D. y=tanx+cot2x
Câu 6:
Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y = 3sinx+4cosx-1
A. miny=−6;maxy=4
B. miny=−5;maxy=5
C. miny=−3;maxy=4
D. miny=−6;maxy=6
Câu 7:
Hình nào dưới đây biểu diễn đồ thị hàm số y = f(x) = 2sin2x
A.
B.
C.
D.
Câu 8:
Xét sự biến thiên của hàm số y=1-sinx trên một chu kì tuần hoàn của nó. Trong các kết luận sau, kết luận nào sai?
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng −π2;0
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 0;π2
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng π2;π
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng π2;3π2
Câu 9:
Xét hàm số y=tan2x trên một chu kì. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng 0;π4 và π4;π2
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 0;π4, nghịch biến trên khoảng π4;π2
C. Hàm số đã cho luôn đồng biến trên khoảng 0;π2 và 0;π4
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 0;π4, đồng biến trên khoảng π4;π2
Câu 10:
Tìm chu kì của hàm số y = f(x) = tan2x.
A. T0=2π
B. T0=π2
C. T0=π
D. T0=4π
Câu 11:
Tìm chu kì của các hàm số sau fx=sinx+π5
B. T0=π
C. T0=π2
D. T0=π4
Câu 12:
Hàm số y=1−sin2xcos3x−1 xác định trên:
A. D=ℝ∖k2π3,k∈ℤ
B. D=ℝ∖π6+kπ3,k∈ℤ
C. D=ℝ∖kπ3,k∈ℤ
D. D=ℝ∖kπ2,k∈ℤ
Câu 13:
Tìm tập xác định của hàm số sau y = tan3x.cot5x
A. D=ℝ∖π4+kπ3,nπ5;k,n∈ℤ
B. D=ℝ∖π5+kπ3,nπ5;k,n∈ℤ
C. D=ℝ∖π6+kπ4,nπ5;k,n∈ℤ
D. D=ℝ∖π6+kπ3,nπ5;k,n∈ℤ
Câu 14:
Tìm tập xác định của hàm số y=tan2x−π4
A. D=ℝ∖π8+kπ2,k∈ℤ
B. D=ℝ∖3π8+kπ2,k∈ℤ
C. D=ℝ∖3π8+kπ,k∈ℤ
D. D=ℝ∖3π4+kπ2,k∈ℤ
Câu 15:
Tìm tập xác định của hàm số sau y=tan2x+π3
A. D=ℝ∖π3+kπ2;k∈ℤ
B. D=ℝ∖π4+kπ2;k∈ℤ
C. D=ℝ∖π12+kπ2;k∈ℤ
D. D=ℝ∖π8+kπ2;k∈ℤ
Câu 16:
Hàm số nào sau đây không chẵn, không lẻ?
A. y=sinx+tanx2cos2x
B. y=tanx−cotx
C. y=sin2x+cos2x
D. y=2−sin23x
Câu 17:
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=tan2x-4tanx+1
A. min y = -2
B. min y = -3
C. min y = -4
D. min y = -1
Câu 18:
Trong các hàm số dưới đây có bao nhiêu hàm số là hàm số chẵn: y=cos3x,y=sinx2+1,y=tan2x,y=cotx
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 19:
Hàm số nào trong các hàm số sau có đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng?
A. y=xsinx.
B. y=sinx.cos2x+tanx.
C. y=sin2020x+2019cosx.
D. y=tanx.
Câu 20:
Cho các mệnh đề sau :
(I): Hàm số y=sinxcó chu kì là π2
(II): Hàm số y=tanx có tập giá trị là D=R∖{π2+kπ,k∈Z}
(III): Đồ thị hàm số y=cosx nhận trục tung làm trục đối xứng.
(IV): Hàm số y=cotx đồng biến trên −π;0
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A. 2
B. 4
C. 1
Câu 21:
Tìm m để bất phương trình 3sinx−4cosx2−6sinx+8cosx≥2m−1 đúng với mọi x∈R
A. m > 0
B. m≤0
C. m < 0
D. m≤1