Trắc nghiệm Hóa 10 Cánh diều Chủ đề 6: Tốc độ phản ứng hóa học
-
72 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Xét phản ứng \({{\rm{S}}_2}{\rm{O}}_8^{2 - } + 3{{\rm{I}}^ - } \to 2{\rm{SO}}_4^{2 - } + {\rm{I}}_3^ - .\) Tốc độ trung bình của sự mát đi của \({{\rm{S}}_2}{\rm{O}}_8^{2 - }\) tương đương với biểu thức nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 2:
Cho phản ứng: A + 2B → 3C + D. Nếu tốc độ trung bình của phản ứng là \(1,0{\rm{M}}{{\rm{s}}^{ - 1}}.\) Biến thiên nồng độ trung bình của các chất \({\rm{A}}\left( { - \frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{A}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}}} \right),{\rm{B}}\left( { - \frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{B}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}}} \right),{\rm{C}}\left( {\frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{C}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}}} \right)\) và \({\rm{D}}\left( {\frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{D}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}}} \right)\) lần lượt là:
Chọn đáp án C
Câu 3:
Phản ứng giữa bromate ion và bromide ion trong dung dịch acid:
\({\rm{BrO}}_3^ - + 5{\rm{B}}{{\rm{r}}^ - } + 6{{\rm{H}}^ + } \to 3{\rm{B}}{{\rm{r}}_2} + 3{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\)
Sau một khoảng thời gian, đo được: \( - \frac{{\Delta {{\rm{C}}_{{\rm{B}}{{\rm{r}}^ - }}}}}{{\Delta {\rm{t}}}} = 2,0 \cdot {10^{ - 3}}\left( {{\rm{M}}{{\rm{s}}^{ - 1}}} \right).\)
Vậy tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian đó là
Chọn đáp án B
Câu 4:
Cho phản ứng đơn giản: 2A + B → sản phẩm. Khi tăng nồng độ chất A lên gấp đôi, tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
Chọn đáp án C
Câu 5:
Cho 4 gam calcium carbonate (dạng bột) phản ứng với 100 mL dung dịch HC10,10 M. Thể tích khí carbon dioxide được đo và ghi lại trong bảng sau:
Thời gian (giây) |
30 |
60 |
90 |
120 |
150 |
180 |
210 |
240 |
Thể tích khí CO2 (mL) |
40 |
70 |
88 |
101 |
110 |
116 |
120 |
120 |
Vì sao tốc độ phản ứng thay đổi theo thời gian và vì sao phản ứng dừng lại?
Chọn đáp án B
Câu 6:
Tốc độ trung bình \(\bar v\) của một phản ứng được viết theo biến thiên nồng độ các chất theo thời gian như sau:
\(\bar v = \frac{1}{2}\frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{C}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}} = - \frac{1}{5}\frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{D}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}} = \frac{1}{3}\frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{A}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}} = - \frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{B}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}}\)
Phản ứng đó là
Chọn đáp án B
Câu 7:
a. Nhiều mảnh củi nhỏ sẽ có tổng diện tích tiếp xúc với oxygen nhiều hơn là một khúc củi to.
Đúng
Câu 16:
b. Tốc độ phản ứng là như nhau tại bất kì thời điểm nào trong suốt quá trình phản ứng.
Sai
Câu 19:
Cho phản ứng đơn giản: 2A → B
a) Hãy viết biểu thức định luật tác dụng khối lượng cho phản ứng trên.
b) Trong một thí nghiệm với nồng độ đầu của A bằng 0,100 M, sau 45 giây đầu tiên, nồng độ của A giảm xuống còn 0,0825 M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian này.
a) \({\rm{kC}}_{\rm{A}}^2\); b) \(0,7{\rm{M}}{{\rm{h}}^{ - 1}}.\)
Câu 20:
Một phản ứng hoá học có tốc độ phản ứng tăng khi nhiệt độ tăng phù hợp với hệ số Van’t Hoff \((\gamma = 2 \div 4).\) Tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu nhiệt độ phản ứng tăng từ 50 °C lên 90 °C?
Đáp án: \({2^4}.\)
Câu 21:
Phản ứng phân huỷ ozon: 3O3(g) → 2O2(g) có tốc độ trung bình của sự hình thành O2 là 1,5 . 10-3 M s-1. Tính tốc độ trung bình của sự phân huỷ ozon?
Đáp án: \({10^{ - 3}}{\rm{M}}{{\rm{s}}^{ - 1}}.\)