Trắc nghiệm Hóa 11 Cánh diều Chủ đề 2: Nitrogen và Sulfur
-
106 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Chọn đáp án C
Câu 5:
Cho các tính chất sau của ammonia.
(1) Ammonia tan tốt trong nước.
(2) Ammonia nhẹ hơn không khí.
(3) Dung dịch ammonia có tính base.
Thí nghiệm như hình dưới đây chứng tỏ tính chất nào của ammonia?
Chọn đáp án C
Câu 7:
Trong công nghiệp, ammonia được tổng hợp theo quá trình Haber nitrogen và hydrogen phản ứng với nhau ở nhiệt độ trên 400 °C, áp suất 200 bar với xúc tác bột sắt. Yếu tố nào sau đây làm cân bằng tổng hợp ammonia trong quá trình Haber dịch chuyển theo chiều nghịch?
Chọn đáp án A
Câu 8:
Chọn đáp án C
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây về nguyên tử nguyên tố sulfur trong phân tử H2SO4 là đúng?
Chọn đáp án B
Câu 12:
Sulfuric acid đặc gây bỏng nặng khi tiếp xúc với da nếu không được sơ cứu kịp thời. Cách sơ cứu nào sau đây phù hợp khi bị sulfuric acid đặc rơi vào tay?
Chọn đáp án C
Câu 13:
Khi cho sulfuric acid đặc, nóng lần lượt tiếp xúc với các chất sau: đường saccharose (C12H22O11), bột lưu huỳnh, thanh platinum, bột kẽm, thuốc tím (KMnO4), muối ăn (NaCl). Số chất bị sulfuric acid đặc, nóng oxi hoá là
Chọn đáp án D
Câu 15:
Cho từ từ đến dư dung dịch ammonia đặc lần lượt vào các ống nghiệm chứa mỗi dung dịch sau: MgCl2, AgNO3, AlCl3, CuSO4, Na,SO4. Số ống nghiệm xuất hiện kết tủa là
Chọn đáp án C
Câu 16:
a. Giấy ăn hoá đen (than hoá) là do cellulose trong giấy bị khử thành carbon.
a. Sai. Sulfuric acid đặc hút nước mạnh làm cellulose trong giấy bị than hoá khi tiếp xúc.
Câu 17:
b. Đúng. SO2 làm mất màu tím của dung dịch KMnO4:
Câu 19:
d. Việc rò rỉ sulfuric acid trong quá trình lưu trữ không đúng cách có thể gây hoả hoạn.
d. Đúng. Sulfuric acid đặc có thể hút nước, oxi hoá các chất khi tiếp xúc (kệ gỗ, giấy, thùng các tông, vải hoặc các hoá chất khác) toả nhiều nhiệt có thể dẫn đến hoả hoạn.
Câu 20:
a. Sai. Xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, không làm dịch chuyển cân bằng, nên hiệu suất phản ứng không đổi.
Câu 21:
b. Sai. SO3 được hấp thụ bởi sulfuric acid 98% tạo thành oleum H2SO4 . nH2O.
Câu 22:
c. Nguyên liệu chính để sản xuất sulfuric acid là lưu huỳnh hoặc khoáng vật pyrite.
Đúng
Câu 23:
d. Sai. Mặc dù phản ứng thuận lợi tạo sản phẩm khi hạ nhiệt độ, nhưng ở nhiệt độ thấp, tốc độ phản ứng rất chậm, thực tế phản ứng được tiến hành ở nhiệt độ khá cao là 450 °C.
Câu 24:
a. Có ba phản ứng mà nguyên tố lưu huỳnh đóng vai trò là chất khử.
a. Sai. Chỉ có hai phản ứng (1) và (2) nguyên tố lưu huỳnh là chất khử.
Câu 26:
c. Đúng. SO3 tạo BaSO4 kết tủa màu trắng, SO2 không phản ứng.
Câu 27:
d. Đúng. Khối lượng (NH4)2SO4: \(\frac{{1000}}{{120}} \cdot 132 \cdot {(0,7)^3} = 377,3(\;{\rm{kg}})\)
Câu 28:
Năm 2020, một vụ nổ tại Thủ đô Beirut, Lebanon đã cướp đi sinh mạng hàng trăm người. Nguyên nhân vụ nổ được cho là do sự phân huỷ 2 750 tấn ammonium nitrate trên một tàu hàng bỏ hoang theo phương trình hoá học sau:
Nhiệt của vụ nổ trên tương đương lượng nhiệt của bao nhiêu tấn thuốc nổ TNT (2,4,6-trinitrotoluene), biết nhiệt toả ra khi 1 kg TNT phát nổ là 1,165 MJ. Biết 1 MJ = 1 . 106 J.
Nhiệt toả ra từ vụ nổ: \(\frac{{2750 \cdot {{10}^3}}}{{80}} \cdot 36 = 1,2375 \cdot {10^6}({\rm{MJ}}).\)
Số tấn TNT tương đương: \(\frac{{1,2375 \cdot {{10}^6}}}{{1,165}} \cdot {10^{ - 3}} = 1062\) (tấn).
Lưu ý: Bên cạnh lượng nhiệt toả ra lớn, sức công phá của vụ nổ còn phụ thuộc vào lượng khí thoát ra và tốc độ của phản ứng.
Câu 29:
Trong nước thải chứa các chất tan: urea, saccharose, NaCl, NaCO3, NaHCO3, NH4NO3, ethanol, (NH4)2HPO4, Ca(H2PO4)2. Nếu nước thải trên chảy vào vùng nước tù thì có bao nhiêu chất có thể gây nên hiện tượng phú dưỡng?
4. (urea, \({\rm{N}}{{\rm{H}}_4}{\rm{N}}{{\rm{O}}_3},{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_4}} \right)_2}{\rm{HP}}{{\rm{O}}_4},{\rm{Ca}}{\left( {{{\rm{H}}_2}{\rm{P}}{{\rm{O}}_4}} \right)_2}\)).
Câu 30:
Cho các dung dịch BaCl2, (NH4)2SO4, Mg(NO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch NaOH, H2SO4, NH3. Có bao nhiêu trường hợp tạo ra kết tủa?
3. \({\rm{BaC}}{{\rm{l}}_2}(aq) + {{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}(aq) \to {\rm{BaS}}{{\rm{O}}_4}(s) + 2{\rm{HCl}}(aq)\)
\({\rm{Mg}}{\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)_2}(aq) + 2{\rm{NaOH}}(aq) \to {\rm{Mg}}{({\rm{OH}})_2}(s) + 2{\rm{NaN}}{{\rm{O}}_3}(aq)\)\({\mathop{\rm Mg}\nolimits} {\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)_2}(aq) + 2{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}(aq) + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l) \to {\rm{Mg}}{({\rm{OH}})_2}(s) + 2{\rm{N}}{{\rm{H}}_4}{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}(aq)\)