Thứ sáu, 29/03/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Hóa học Trắc nghiệm Hoá 9 Bài 7 (có đáp án ): Tính chất hóa học của bazơ (phần 2)

Trắc nghiệm Hoá 9 Bài 7 (có đáp án ): Tính chất hóa học của bazơ (phần 2)

Trắc nghiệm Hoá 9 Bài 7 (có đáp án ): Tính chất hóa học của bazơ (phần 2)

  • 1735 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Từ những chất có sẵn là Na2O, CaO, MgO, CuO, Fe2O3, K2O và H2O, có thể điều chế được bao nhiêu dung dịch bazơ?

Xem đáp án

Chọn C

Một số oxit bazơ  có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ:


Câu 4:

Có 3 lọ mất nhãn đựng các hóa chất sau : HCl, H2SO4, NaOH. Hãy chọn thuốc thử nào sau đây để nhận biết dung dịch trong mỗi lọ ?

Xem đáp án

Chọn C

Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch trên:

+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH

+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ: HCl, H2SO4 (nhóm II)

- Cho dung dịch BaCl2vào 2  lọ ở nhóm (II)

+ Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4, còn lại không có hiện tượng là HCl

BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl


Câu 5:

Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4. Chỉ cần dùng thêm 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?

Xem đáp án

Chọn A

Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng.

Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát, thấy:̀

- Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: NaOH và Ba(OH)2, (nhóm 1).

- Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2).

Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(OH)2 và chất ở nhóm (2) là Na2SO4. Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm.

Phương trình phản ứng:

BaOH2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH


Câu 10:

Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ ?


Câu 11:

Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:

Xem đáp án

Chọn C

Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch KOH có phản ứng sau:

HCl + KOH → KCl + H2O

KCl là muối không làm đổi màu quỳ tím nên đến khi HCl phản ứng vừa đủ với KOH thì màu xanh của dung dịch nhạt dần và mất hẳn. Tiếp tục nhỏ dung dịch HCl tới dư thì trong dung dịch lúc này chứa HCl và KCl. HCl là axit làm quỳ chuyển đỏ nên dung dịch chuyển sang màu đỏ.


Câu 12:

Cho vài giọt dd Phenolphtalein không màu vào dung dịch NaOH. Hiện tượng xảy ra là:

Xem đáp án

Chọn D

Dung dịch bazơ làm phenolphtalein chuyển màu hồng.


Câu 13:

Cho 100ml dung  dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng

Xem đáp án

Chọn A

=> Dung dịch sau phản ứng thu được gồm BaCl2 và Ba(OH)2

Vì BaCl2 là muối, không làm đổi màu quỳ, còn Ba(OH)2 là bazơ làm quỳ hóa xanh

=> dung dịch thu được sau phản ứng làm quỳ hóa xanh


Câu 15:

Cho 200ml dung dịch Ba(OH)20,4M vào 250ml dung dịch H2SO40,3M. Khối lượng kết tủa thu được là:

Xem đáp án

Chọn C

Kết ta là BaSO4 n = nH2SO4 = 0,075 mol m = 0,075. 233 = 17,475 gam.


Câu 21:

Cho dung dịch chứa 0,9 mol NaOH vào dung dịch có chứa a mol H3PO4. Sau phản ứng chỉ thu được muối Na3PO4 và H2O. Giá trị của a là :

Xem đáp án

Chọn A

Do phản ứng chỉ thu được muối Na3PO4 do đó ta có phản ứng


Bắt đầu thi ngay