Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Khoa học tự nhiên Trắc nghiệm KHTN 9 Chân trời sáng tạo Bài 7: Thấu kính. Kính lúp có đáp án

Trắc nghiệm KHTN 9 Chân trời sáng tạo Bài 7: Thấu kính. Kính lúp có đáp án

Trắc nghiệm KHTN 9 Chân trời sáng tạo Bài 7: Thấu kính. Kính lúp có đáp án

  • 42 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thấu kính làm từ vật liệu nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Thấu kính là một khối trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa…).


Câu 2:

Dựa vào hình dạng, người ta chia thấu kính thành mấy loại?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Dựa vào hình dạng, người ta chia thấu kính thành 2 loại: thấu kính rìa mỏng và thấu kính rìa dày.


Câu 3:

Chiếu chùm sáng hẹp song song đi qua thấu kính rìa dày, cho chùm tia ló
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chiếu chùm sáng hẹp song song đi qua thấu kính rìa dày, cho chùm tia ló phân kì.


Câu 4:

Đâu là hình ảnh/ kí hiệu của thấu kính rìa dày?

Đâu là hình ảnh/ kí hiệu của thấu kính rìa dày?  (ảnh 1)
Đâu là hình ảnh/ kí hiệu của thấu kính rìa dày?  (ảnh 2)
Đâu là hình ảnh/ kí hiệu của thấu kính rìa dày?  (ảnh 3)
Đâu là hình ảnh/ kí hiệu của thấu kính rìa dày?  (ảnh 4)

A

B

C

D

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Theo hình dạng, thấu kính gồm hai loại:

Thấu kính lồi (còn được gọi là thấu kính rìa mỏng).

Thấu kính lõm (còn được gọi là thấu kính rìa dày).


Câu 5:

Khi nói về chùm sáng đi qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong không khí, các chùm sáng hẹp song song đi qua thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ.


Câu 6:

Câu nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tia sáng trùng với trục chính của thấu kính cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng.

Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm chính được gọi là tiêu cự của thấu kính.


Câu 7:

Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ, ta thấy:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Dùng thấu kính phân kì quan sát vật, thu được ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. Do vậy khi dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ ta thấy dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường.


Câu 8:

Khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tia sáng đi song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì tia ló đi qua tiêu điểm chính của thấu kính.

Câu 9:

Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kì có tiêu cự f sẽ thu được ảnh có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tại mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.


Câu 10:

Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính. Ảnh A’B’

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính nên là ảnh ảo, cùng chiều với vật.


Câu 11:

Tia tới song song song trục chính một thấu kính, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15 cm.

Phát biểu

Đúng

Sai

a. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.

 

 

b. Tiêu cự của thấu kính là 15 cm.

 

 

c. Khoảng cách giữa hai tiêu cự của thấu kính là 15 cm.

 

 

d. Thấu kính đã cho luôn cho ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

 

 
Xem đáp án

Đáp án đúng là: a – Sai; b – Đúng; c – Sai; d – Sai

a – Sai: Tia tới song song song trục chính một thấu kính, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm. Thấu kính đó là thấu kính phân kì.

b – Đúng: Tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm, gọi là tiêu điểm của thấu kính. Khoảng cách từ tiêu điểm tới quang tâm là tiêu cụ của thấu kính.

c – Sai: Khoảng cách giữa hai tiêu cự của thấu kính là 30 cm.

d – Sai: Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.


Câu 12:

Một vật AB cao 2cm đặt trước một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10cm. Dùng một màn ảnh M, ta hứng được một ảnh A’B’ cao 4cm như hình vẽ.

Một vật AB cao 2cm đặt trước một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10cm. Dùng một màn ảnh M, ta hứng (ảnh 1)

Màn cách thấu kính một khoảng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: 20 cm

Giải thích:

Tia tới qua quang tâm O cho tia ló truyền thẳng A và A’ nằm trên cùng đường thẳng qua O ∆ABO ∆A’B’O OBOB'=ABA'B'=24=12

OB’ = 2.BO = 2.10 = 20 cm

Vậy màn cách thấu kính một khoảng OB’ = 20 cm.


Câu 13:

Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ. Dùng một màn ảnh M, ta hứng được một ảnh cao 5cm và đối xứng với vật qua quang tâm O. Kích thước của vật AB là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: 5 cm

Giải thích:

Ảnh đối xứng với vật qua quang tâm O thì kích thước của vật bằng kích thước của ảnh: AB = A’B’ = 5 cm.


Câu 14:

Một kính lúp có tiêu cự 10 cm. Để dùng kính lúp này quan sát vật nhỏ, ta cần phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: Nhỏ hơn 10 cm

Giải thích:

Để quan sát vật bằng kính lúp, ta cần đặt kính cách vật một khoảng nhỏ hơn 10 cm (tức < f).

Bắt đầu thi ngay