Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong đấu trang giành độc lập dân tộc có đáp án (Phần 2)
Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong đấu trang giành độc lập dân tộc có đáp án (Phần 2)
-
40 lượt thi
-
34 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Đầu thế kỷ XX, nhân vật tiên phong tìm đến trào lưu dân chủ tư sản để cứu nước là
Đáp án đúng là: A
Câu 4:
Trong những năm ở Pháp giai đoạn 1911 - 1925, Phan Châu Trinh đã có hoạt động đối ngoại nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Câu 5:
Đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc là những nhà yêu nước Việt Nam tiêu biểu thực hiện
Đáp án đúng là: A
Câu 6:
Trong giai đoạn 1921 - 1930, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập
Đáp án đúng là: A
Câu 7:
Trong giai đoạn từ năm 1923 đến năm 1927 Nguyễn Ái Quốc đã thực hiện các hoạt động đối ngoại ở đâu?
Đáp án đúng là: B
Câu 8:
Một trong những tổ chức mà Nguyễn Ái Quốc đã gia nhập trong quá trình tìm đường cứu nước (1911-1941) là
Đáp án đúng là: A
Câu 10:
Một trong những nội dung là mục đích của Nguyễn Tất Thành khi quyết định sang Pháp năm 1911
Đáp án đúng là: C
Câu 11:
Sự kiện nào sau đây đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước, giải phóng cho dân tộc Việt Nam?
Đáp án đúng là: C
Câu 12:
Một trong những điểm tương đồng trong các hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc và Phan Bội Châu là ở
Đáp án đúng là: B
Câu 13:
Một trong những điểm khác trong các hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc và Phan Châu Trinh là
Đáp án đúng là: D
Câu 14:
Một trong những nội dung thể hiện sự khác biệt về đối tượng của các hoạt động đối ngoại giữa Phan Bội Châu và Nguyễn Ái Quốc là
Đáp án đúng là: A
Câu 15:
Một trong những hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1930-1945 là
Đáp án đúng là: A
Câu 16:
Những hoạt động đối ngoại của Hồ Chí Minh trong giai đoạn (1942-1945) có tác dụng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
Đáp án đúng là: A
Câu 17:
Những cuộc tiếp xúc giữa đại diện của Mặt trận Việt Minh với Mỹ từ sau ngày 9-3-1945 có tác dụng đối với cách mạng Việt Nam là
Đáp án đúng là: A
Câu 18:
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã mở các cơ quan đại diện ở:
Đáp án đúng là: D
Câu 19:
Một trong những quốc gia mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1950 là
Đáp án đúng là: A
Câu 21:
Hội nghị Giơ-ne-vơ (1954) được triệu tập để giải quyết vấn đề nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
Câu 22:
Hiệp định Sơ-bộ (6/3/1946), Pháp đã công nhận Việt Nam là quốc gia
Đáp án đúng là: B
Câu 23:
Ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với Pháp văn kiện nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Câu 25:
Nội dung nào sau đây là mục đích của các hoạt động đối ngoại mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiến hành từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước ngày 19/12/1946?
Đáp án đúng là: D
Câu 26:
Trong thời kì 1954 - 1975, hoạt động đối ngoại của Việt Nam tập trung phục vụ sự nghiệp nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
Câu 27:
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Việt Nam chủ yếu củng cố, phát triển quan hệ với
Đáp án đúng là: A
Câu 28:
Một trong những nhiệm vụ của hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1965-1975 là
Đáp án đúng là: B
Câu 29:
Nội dung nào sau đây là mục đích của các hoạt động đối ngoại mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiến hành trong giai đoạn 1954-1960?
Đáp án đúng là: A
Câu 30:
Hội nghị Pa-ri (1969-1973) được tổ chức với mục đích nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Câu 31:
Đâu là kết quả mà cách mạng Việt Nam đạt được khi ký Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954?
Đáp án đúng là: B
Câu 32:
Đâu là kết quả mà cách mạng Việt Nam đạt được khi ký Hiệp định Pa-ri năm 1973?
Đáp án đúng là: B