Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong đấu trang giành độc lập dân tộc (Từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945) có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong đấu trang giành độc lập dân tộc (Từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945) có đáp án
-
195 lượt thi
-
97 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một trong những địa điểm diễn ra các hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu là
Chọn đáp án A
Câu 2:
Một trong những địa điểm diễn ra các hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh là
Chọn đáp án A
Câu 5:
Một trong những địa điểm mà Nguyễn Ái Quốc thực hiện các hoạt động đối ngoại từ năm 1911 đến năm 1920 là
Chọn đáp án D
Câu 6:
Một trong những tổ chức được Nguyễn Ái Quốc thành lập khi ở nước ngoài giai đoạn từ năm 1911-1930 là
Chọn đáp án A
Câu 7:
Trong giai đoạn từ năm 1923 đến năm 1927 Nguyễn Ái Quốc đã thực hiện các hoạt động đối ngoại ở đâu?
Chọn đáp án B
Câu 8:
Một trong những hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1930 - 1945 là
Chọn đáp án A
Câu 9:
Một trong những tổ chức được Đảng Cộng sản Đông Dương tích cực củng cố quan hệ trong giai đoạn 1930 - 1945 là
Chọn đáp án B
Câu 10:
Đầu thế kỷ XX, nhân vật tiên phong tìm đến trào lưu dân chủ tư sản để cứu nước là
Chọn đáp án A
Câu 11:
Phong trào nào sau đây được Phan Bội Châu tổ chức trong giai đoạn 1905 đến 1917?
Chọn đáp án D
Câu 12:
Một trong những tổ chức mà Nguyễn Ái Quốc đã gia nhập trong quá trình tìm đường cứu nước (1911 – 1941) là
Chọn đáp án A
Câu 17:
Từ năm 1905 đến năm 1917, các tổ chức mà Phan Bội Châu thành lập có mục đích nào sau đây?
Chọn đáp án C
Câu 19:
Một trong những nội dung là mục đích của Nguyễn Tất Thành khi quyết định sang Pháp năm 1911
Chọn đáp án C
Câu 20:
Vì sao năm 1924, Nguyễn Ái Quốc quyết định trở về Quảng Châu, Trung Quốc?
Chọn đáp án A
Câu 21:
Những hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1911 đến 1927 có ý nghĩa như thế nào đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Chọn đáp án B
Câu 22:
Sự kiện nào sau đây đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước, giải phóng cho dân tộc Việt Nam?
Chọn đáp án C
Câu 23:
Những hoạt động đối ngoại của Hồ Chí Minh trong giai đoạn (1942-1945) có tác dụng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
Chọn đáp án A
Câu 24:
Những cuộc tiếp xúc giữa đại diện của Mặt trận Việt Minh với Mỹ từ sau ngày 9-3-1945 có tác dụng đối với cách mạng Việt Nam là
Chọn đáp án A
Câu 25:
Một trong những nội dung thể hiện sự khác biệt về đối tượng của các hoạt động đối ngoại giữa Phan Bội Châu và Nguyễn Ái Quốc là
Chọn đáp án A
Câu 26:
Một trong những điểm giống nhau về kết quả trong các hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh là
Chọn đáp án D
Câu 27:
Một trong những điểm tương đồng trong các hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc và Phan Bội Châu là ở
Chọn đáp án B
Câu 28:
Một trong những điểm khác trong các hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc và Phan Châu Trinh là
Chọn đáp án D
Câu 29:
Nguyễn Tất Thành nhận định về con đường cứu nước của Phan Bội Châu là “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là đúng hay sai? Vì sao?
Chọn đáp án A
Câu 30:
“Thất bại của cụ Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là do chưa nhận ra được bản chất của các nước đế quốc, thực dân”. Nhận định này đúng hay sai, vì sao?
Chọn đáp án A
Câu 31:
a. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông khi đang hoạt động ở Trung Quốc.
Đúng
Câu 32:
Sai
Câu 33:
c. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông là một tổ chức quốc tế lớn tập hợp tất cả các dân tộc châu Á.
Sai
Câu 34:
Đúng
Câu 35:
a. Tư liệu trên nói về một trong những chủ trương của Đảng trong giai đoạn 1939 - 1945.
Đúng
Câu 36:
b. Đảng chủ trương đưa lực lượng trong nước sang giúp đỡ Nhân dân Liên Xô chống Đức.
Sai
Câu 37:
c. Đảng coi việc đẩy mạnh cuộc đấu tranh trong nước là một biện pháp để giúp đỡ Liên Xô.
Đúng
Câu 38:
d. Với chủ trương trên, cách mạng Việt Nam đã góp phần vào cuộc chiến chống phát xít.
Đúng
Câu 39:
a. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Minh đứng về phe Đồng minh chống phát xít.
Đúng
Câu 40:
b. Việt Minh đã chủ động liên lạc với Mỹ, Trung Quốc và để hợp tác chống phát xít Nhật.
Đúng
Câu 41:
c. Từ giai đoạn này, quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Mỹ đã chính thức được xác lập.
Sai
Câu 42:
d. Việt Minh đóng vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
Sai
Câu 43:
a. Tư liệu trên nói về quan hệ giữa Đảng Cộng sản Đông Dương và phong trào chống Nhật ở châu Á.
Đúng
Câu 44:
Sai
Câu 45:
Đúng
Câu 46:
Sai
Câu 50:
a. Tư liệu nói về hoạt động đối ngoại của lãnh tụ Hồ Chí Minh giai đoạn tiền khởi nghĩa.
Đúng
Câu 51:
Đúng
Câu 52:
Đúng
Câu 53:
Sai
Câu 54:
a. Tư liệu 1 nói về quan điểm trong mối quan hệ giữa các dân tộc của Nguyễn Ái Quốc.
Đúng
Câu 55:
b. Tư liệu 2 nói về việc tạo dựng bước đầu mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Mỹ.
Đúng
Câu 56:
c. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ và Việt Nam đã bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao.
Sai
Câu 57:
c. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ và Việt Nam đã bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao.
Sai
Câu 58:
d. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trước 1945 đã đặt nền móng cho ngoại giao Việt Nam.
Sai
Câu 59:
a. Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc bắt đầu gắn cách mạng Việt Nam với thế giới.
Đúng
Câu 60:
b. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp nhằm giải phóng các dân tộc thuộc địa.
Sai
Câu 61:
c. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại Quốc tế Ba đã đặt nền móng cho hoạt động đối ngoại của Đảng sau này.
Đúng
Câu 62:
d. Giai đoạn 1923-1930, Nguyễn Ái Quốc đã từng bước hoàn chỉnh lý luận cách mạng giải phóng dân tộc.
Đúng
Câu 66:
d. Từ phong trào Đông Du, Nhật đã hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam giải phóng dân tộc.
Sai
Câu 67:
a. Tư liệu trên nói về sự đàn áp của Pháp với phong trào chống Thuế ở Trung Kỳ 1908.
Đúng
Câu 68:
b. Phong trào chống Thuế ở Trung Kỳ đã vượt khỏi khuôn khổ cuộc vận động Duy Tân.
Đúng
Câu 69:
c. Phan Châu Trinh đã gửi điều trần nhằm đòi độc lập dân tộc cho Nhân dân Việt Nam.
Sai
Câu 70:
d. Hoạt động của Phan Châu Trinh đã buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ hoàn toàn.
Sai
Câu 75:
a. Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào Đông Du, đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật.
Đúng
Câu 76:
b. Phan Châu Trinh đã tổ chức phong trào Duy Tân, đưa thanh niên Việt Nam sang Pháp.
Sai
Câu 77:
c. Nguyễn Ái Quốc đã lập Hội Liên hiệp thuộc địa, gắn cách mạng Việt Nam với thế giới.
Đúng
Câu 78:
d. Hoạt động của ba nhân vật trên đều hướng tới mục tiêu cao nhất là giải phóng dân tộc.
Đúng
Câu 79:
a. Tư liệu trên nói về những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đầu thế kỷ XX.
Sai
Câu 80:
b. Tư liệu trên khẳng định những hoạt động đối ngoại bước đầu của Phan Bội Châu.
Đúng
Câu 81:
c. Mục tiêu cao nhất của các hoạt động trên là hướng tới nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Đúng
Câu 82:
d. Những hoạt động trên đã xây dựng quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các nước.
Sai
Câu 83:
a. Tư liệu trên nói về những hoạt động của nhà yêu nước Phan Châu Trinh đầu thế kỷ XX.
Đúng
Câu 84:
b. Phan Châu Trinh đấu tranh nhằm thay đổi chế độ cai trị, tiến tới nền độc lập ở Việt Nam.
Đúng
Câu 85:
c. Hoạt động trên đã góp phần đặt nền móng cho mối quan hệ đối ngoại Việt Nam và Pháp.
Đúng
Câu 86:
d. Chính phủ Pháp đã đáp ứng các yêu cầu của Phan Châu Trinh và cải cách chế độ cai trị.
Sai
Câu 87:
a. Tư liệu trên nói về cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam thời kỳ chống Mỹ.
Đúng
Câu 88:
b. Hiệp định Pa-ri là Hiệp định quốc tế đầu tiên về Việt Nam được ký ở thế kỷ XX.
Sai
Câu 89:
c. Thắng lợi của Hiệp định Pa-ri đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ.
Sai
Câu 90:
d. Với Hiệp định Pa-ri, nền ngoại giao của Việt Nam đã đạt được thắng lợi to lớn.
Đúng
Câu 91:
a. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trước năm 1945 đã đặt nền móng cho ngoại giao Việt Nam.
Đúng
Câu 92:
c. Giai đoạn này, Nguyễn Ái Quốc đã xác định đầy đủ chính sách đối ngoại của Việt Nam.
Sai
Câu 93:
d. Để tạo dựng mối quan hệ với thế giới, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Quốc tế cộng sản.
Sai
Câu 94:
a. Tư liệu trên nói về quan hệ giữa Đảng Cộng sản Đông Dương và phong trào chống Nhật ở châu Á.
Đúng
Câu 95:
b. Mặt trận Việt Minh đã tổ chức các phong trào chống Nhật nhằm giúp đỡ các nước ở Đông Nam Á.
Sai