Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 14: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ 1975 đến nay có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 14: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ 1975 đến nay có đáp án
-
319 lượt thi
-
87 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một trong những quốc gia mà Việt Nam rất coi trọng quan hệ và hợp tác chặt chẽ trong giai đoạn 1975 - 1985 là:
Chọn đáp án B
Câu 3:
Một trong những hoạt động đối ngoại của Việt Nam đối với Trung Quốc trong giai đoạn 1975 - 1985 là:
Chọn đáp án A
Câu 4:
Từ năm 1975 - 1985, các hoạt động đối ngoại của Việt Nam chú trọng phát triển quan hệ hữu nghị với quốc gia nào sau đây?
Chọn đáp án D
Câu 5:
Từ năm 1975 - 1985, các hoạt động đối ngoại của Việt Nam tập trung chống lại
Chọn đáp án C
Câu 7:
Nội dung định hướng chung cho hoạt động động đối ngoại là”Hợp tác bình đẳng cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị...”. Được Đại hội lần thứ mấy của Đảng đề ra?
Chọn đáp án C
Câu 8:
Một trong những quốc gia Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao từ sau 1986 đến nay là
Chọn đáp án A
Câu 9:
Một trong những quốc gia Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao từ sau năm 1986 đến nay là
Chọn đáp án A
Câu 10:
Sự kiện nào sau đây đánh dấu quan hệ giữa Việt Nam với các nước trên thế giới được cải thiện, mở rộng?
Chọn đáp án B
Câu 11:
Một trong những tổ chức Việt Nam đã gia nhập từ sau năm 1986 đến nay là
Chọn đáp án C
Câu 12:
Đến năm 2022, Việt Nam đã là thành viên của bao nhiêu tổ chức, diễn đàn khu vực và quốc tế?
Chọn đáp án D
Câu 13:
Một trong các hội nghị quốc tế quan trọng mà Việt Nam đã tổ chức thành công là
Chọn đáp án A
Câu 14:
Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã ký các hiệp ước về biên giới trên đất liền với quốc gia nào sau đây?
Chọn đáp án A
Câu 15:
Một trong những những hoạt động hỗ trợ nhân đạo của Việt Nam được thực hiện ở
Chọn đáp án D
Câu 16:
Sự kiện nào sau đây đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn mới từ năm 1975 đến nay?
Chọn đáp án C
Câu 17:
Một trong những nguyên nhân Việt Nam luôn coi trọng mối quan hệ và hợp tác với Liên Xô là
Chọn đáp án A
Câu 18:
Một trong những nguyên nhân để Việt Nam phát triển quan hệ hữu nghị đoàn kết với Lào là
Chọn đáp án A
Câu 19:
Trở ngại lớn nhất trong việc Việt Nam hội nhập với Đông Nam Á trong giai đoạn từ năm 1975-1991 là
Chọn đáp án B
Câu 20:
Tính đến tháng 3-2024, Việt Nam có mối quan hệ “Đối tác chiến lược toàn diện” với bao nhiêu quốc gia?
Chọn đáp án C
Câu 21:
Một trong những quốc gia có mối quan hệ “Đối tác chiến lược toàn diện” với Việt Nam tính đến tháng 3-2024 là
Chọn đáp án A
Câu 22:
Một trong những thành tựu to lớn của các hoạt động đối ngoại đem lại cho Việt Nam từ năm 1986 đến nay là
Chọn đáp án B
Câu 23:
Một trong các cơ hội khi Việt Nam tham gia vào các tổ chức quốc tế, khu vực là
Chọn đáp án A
Câu 24:
Một trong những thách thức khi Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế, khu vực là
Chọn đáp án A
Câu 25:
Để thực hiện thành công phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước”. Các hoạt động đối ngoại cần tuân thủ nguyên tắc nào sau đây?
Chọn đáp án C
Câu 26:
Một trong những nội dung thể hiện sự khác nhau giữa các hoạt động đối ngoại từ năm 1945 - 1975 và từ năm 1986 đến nay là
Chọn đáp án A
Câu 27:
Một trong những nội dung thể hiện sự giống nhau giữa các hoạt động đối ngoại từ năm 1945 - 1975 và từ năm 1986 đến nay là
Chọn đáp án C
Câu 28:
Một trong những thuận lợi của các hoạt động đối ngoại từ năm 1986 đến nay so với các giai đoạn trước đó là
Chọn đáp án A
Câu 29:
Nhận xét nào sau đây về vai trò của các hoạt động đối ngoại từ năm 1986 đến nay là đúng?
Chọn đáp án D
Câu 30:
Bài học kinh nghiệm xuyên suốt đã dẫn đến tất cả những thắng lợi trong quá trình thực hiện các hoạt động đối ngoại từ năm 1945 đến nay là
Chọn đáp án A
Câu 31:
a. Từ sau năm 1945, quan hệ Việt Nam và Trung Quốc là hữu nghị, hợp tác toàn diện.
Sai
Câu 32:
b. Tranh chấp chủ quyền Việt Nam và Trung Quốc đều giải quyết bằng thương lượng.
Sai
Câu 33:
c. Từ sau năm 1991, Việt Nam và Trung Quốc tiến hành bình thường hóa quan hệ ngoại giao.
Đúng
Câu 34:
d. Việt Nam chủ trương duy trì quan hệ hòa bình, tôn trọng lẫn nhau với Trung Quốc.
Đúng
Câu 35:
a. Việt Nam là một trong những thành viên tích cực của phong trào Không liên kết.
Đúng
Câu 36:
b. Phong trào Không liên kết nhằm tạo ra đối trọng với các cường quốc như Mỹ - Xô.
Sai
Câu 37:
c. Phong trào Không liên kết tập hợp các nước nhỏ, yếu về chính trị, kinh tế, quân sự.
Sai
Câu 38:
d. Phong trào Không liên kết có mục đích hoạt động trên cơ sở hiến chương Liên hợp quốc.
Đúng
Câu 39:
a. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Đông Nam Á là hòa bình, hữu nghị, hợp tác.
Đúng
Câu 40:
b. Sau năm 1975, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trong khu vực.
Sai
Câu 41:
c. Vấn đề Cam-pu-chia đã góp phần làm sâu sắc thêm quan hệ giữa Việt Nam và khu vực.
Sai
Câu 42:
d. Sau năm 1975, Việt Nam có nhiều cố gắng cải thiện quan hệ với các nước trong khu vực.
Đúng
Câu 43:
a. Tư liệu trên khẳng định chính sách đối ngoại của Việt Nam với các đối tác.
Đúng
Câu 44:
Sai
Câu 45:
a. Tư liệu khẳng định ngoại giao Việt Nam cứng rắn về nguyên tắc mềm dẻo về sách lược.
Đúng
Câu 46:
b. Điểm cốt yếu của ngoại giao Việt Nam là coi trọng lợi ích dân tộc, đó là cái “dĩ bất biến”.
Đúng
Câu 47:
c. Ngoại giao Việt Nam có tính độc lập hoàn toàn với các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự.
Sai
Câu 48:
d. Sức mạnh tổng hợp của ngoại giao Việt Nam là kết hợp của sức mạnh dân tộc và thời đại.
Đúng
Câu 49:
a. Tư liệu trên khẳng định sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô cho Việt Nam trong kháng chiến.
Sai
Câu 50:
b. Với Hiệp ước hữu nghị và hợp tác, Việt Nam đã tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế.
Đúng
Câu 51:
c. Từ sau năm 1975, Liên Xô là nước duy nhất hỗ trợ, viện trợ, giúp đỡ Việt Nam tái thiết.
Sai
Câu 52:
d. Viện trợ của Liên Xô cho Việt Nam sau năm 1975 đã góp phần quan trọng xây dựng đất nước.
Đúng
Câu 53:
a. Mối quan hệ Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là mối quan hệ của ba nước xã hội chủ nghĩa.
Sai
Câu 54:
b. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với 2 nước Đông Dương là bình đẳng, giúp đỡ nhau.
Đúng
Câu 55:
c. Liên bang Đông Dương đã trở thành lực lượng vững chắc của cách mạng ở Đông Nam Á.
Sai
Câu 56:
d. Sau năm 1991, Việt Nam coi trọng củng cố, tăng cường hợp tác với hệ thống xã hội chủ nghĩa.
Sai
Câu 57:
a. Nghị quyết số 13/NQ-TW đã đề ra đường lối “đổi mới” đất nước về kinh tế, chính trị.
Sai
Câu 58:
c. Nghị quyết 13 đã đặt cơ sở cho quan hệ đối ngoại của Việt Nam sau Chiến tranh lạnh.
Đúng
Câu 59:
d. Ngay sau Nghị quyết 13, Việt Nam đã thoát khỏi thế bị bao vây, cấm vận để phát triển.
Sai
Câu 60:
a. Đầu thế kỷ XXI, Việt Nam triển khai các hoạt động đối ngoại ngày càng đa dạng.
Đúng
Câu 61:
b. Trong các tranh chấp chủ quyền, Việt Nam chủ trương sử dụng biện pháp hòa bình.
Đúng
Câu 62:
c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ quan lãnh đạo công tác đối ngoại của Việt Nam.
Sai
Câu 63:
d. Việt Nam tham gia tích cực vào các hoạt động giữ gìn hòa bình của Liên hợp quốc.
Đúng
Câu 64:
a. Tư liệu trên nói về một kết quả trong hoạt động đối ngoại của Việt Nam hiện nay.
Đúng
Câu 65:
b. Việc cử lực lượng tham gia gìn giữ hòa bình cho thấy vị thế, uy tín của Việt Nam.
Đúng
Câu 66:
c. Từ sau năm 1975, Việt Nam đã cử lực lượng gìn giữ hòa bình đến Nam Xu-đăng.
Sai
Câu 67:
d. Công tác đối ngoại của Việt Nam đã khẳng định vai trò của cường quốc ở châu Á.
Sai
Câu 68:
Đúng
Câu 69:
b. Sau năm 1975, Việt Nam có quan hệ hòa bình, hợp tác với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa.
Sai
Câu 70:
c. Trong quan hệ đối ngoại, Việt Nam kiên định nguyên tắc về lợi ích quốc gia dân tộc.
Đúng
Câu 71:
d. Năm 1978, Việt Nam đã xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô, Trung Quốc.
Sai
Câu 72:
a. Tư liệu trên nói về hoạt động đối ngoại của Việt Nam sau kháng chiến chống Mỹ.
Đúng
Câu 73:
b. Sau 1975, Việt Nam đã phá thế cấm vận của Mỹ, gia nhập vào các tổ chức quốc tế.
Sai
Câu 74:
c. Việt Nam là một thành viên sáng lập và tích cực nhất của Phong trào Không liên kết.
Sai
Câu 75:
d. Chính sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn này góp phần bảo vệ hòa bình thế giới.
Đúng
Câu 76:
a. Tư liệu trên nói về những hoạt động đối ngoại của Việt Nam giai đoạn sau năm 1975.
Đúng
Câu 77:
b. “Vấn đề Cam-pu-chia” là việc Việt Nam đưa quân sang giúp đỡ nhân dân Cam-pu-chia.
Đúng
Câu 78:
c. Trọng tâm trong chính sách đối ngoại của Việt Nam là giải quyết vấn đề Cam-pu-chia.
Sai
Câu 79:
d. Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc giúp giải quyết mọi tranh chấp chủ quyền.
Sai
Câu 81:
b. Các hiệp định trên đã khẳng định vai trò, vị trí của Việt Nam trong giai đoạn mới.
Đúng
Câu 82:
c. Trọng tâm đối ngoại của Việt Nam hiện nay là hợp tác kinh tế, an ninh - quốc phòng.
Đúng
Câu 83:
d. Việt Nam chỉ triển khai quan hệ đối ngoại với các đối tác có tầm ảnh hưởng nhất.
Sai
Câu 84:
a. Tư liệu trên nói về một số lĩnh vực trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam hiện nay.
Đúng
Câu 85:
b. Nghị định thư Ki-ô-tô là cam kết chống biến đổi khí hậu mà Việt Nam có tham gia.
Đúng