Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 4: Sự ra đời và phát triển của hiệp hội các quốc qua Đông Nam Á (ASEAN) có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 4: Sự ra đời và phát triển của hiệp hội các quốc qua Đông Nam Á (ASEAN) có đáp án
-
1482 lượt thi
-
45 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong hoàn cảnh nào sau đây?
Chọn đáp án A
Câu 2:
Một trong những xu thế xuất hiện từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) là
Chọn đáp án B
Câu 3:
Chọn đáp án A
Câu 7:
Chọn đáp án B
Câu 9:
Sự kiện nào sau đây đã đưa ASEAN từ tổ chức non yếu trở nên hoàn thiện, vị thế được nâng cao trên thế giới?
Chọn đáp án A
Câu 11:
Chọn đáp án A
Câu 15:
Tổ chức hợp tác nào mang tính khu vực trên thế giới đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết lại với nhau ?
Chọn đáp án D
Câu 16:
Chọn đáp án A
Câu 18:
Một trong những khó khăn mà các nước ASEAN phải đương đầu sau khi thành lập là
Chọn đáp án B
Câu 19:
Vì sao trong giai đoạn 1979 - 1991 quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN là đối đầu, căng thẳng?
Chọn đáp án A
Câu 20:
Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN (1995), đã tác động như thế nào đến sự phát triển của tổ chức này?
Chọn đáp án C
Câu 21:
Một trong những thuận lợi cơ bản mà các nước ASEAN có được sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) là
Chọn đáp án A
Câu 22:
Chọn đáp án A
Câu 23:
Nội dung nào sau đây là hạn chế trong quá trình phát triển của ASEAN từ khi thành lập (1967) đến nay?
Chọn đáp án B
Câu 24:
Nội dung nào sau đây là khó khăn trong quá trình mở rộng thành viên của ASEAN từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1989)?
Chọn đáp án A
Câu 25:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến quan hệ đối thoại, hợp tác và hội nhập giữa tổ chức ASEAN với ba nước Đông Dương từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX là
Chọn đáp án C
Câu 27:
Nội dung nào sau đây không phản ánh vai trò của tổ chức ASEAN đối với khu vực Đông Nam Á?
Chọn đáp án B
Câu 29:
Nội dung nào phản ánh không đúng vai trò của tổ chức ASEAN đối với việc bảo vệ hòa bình, ổn định ở khu vực và Biển Đông?
Chọn đáp án D
Câu 30:
Nội dung nào không phản ánh đúng những cơ hội khi Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN?
Chọn đáp án D
Câu 31:
Thách thức lớn nhất về mặt kinh tế khi Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN là
Chọn đáp án B
Câu 32:
Từ sự phát triển kinh tế của Xin-ga-po ở những thập kỷ cuối thế kỷ XX, Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay?
Chọn đáp án C
Câu 33:
Đâu là nhận xét đúng về vai trò của tổ chức ASEAN trên trường quốc tế ?
Chọn đáp án C
Câu 34:
Lựa chọn đúng - sai:
a. Tư liệu nói về mục đích hoạt động và quá trình thành lập tổ chức ASEAN.
b. ASEAN đã trở thành tổ chức bao gồm tất cả các quốc gia ở Đông Nam Á.
c. ASEAN ra đời trong bối cảnh ở các cường quốc can thiệp vào Đông Nam Á.
d. Tổ chức ASEAN ban đầu gồm có 5 nước, trong đó Thái Lan là nước lãnh đạo.
a - Đ
b - S
c - Đ
d - S
Câu 35:
Lựa chọn đúng - sai:
a. Tư liệu khẳng định tôn chỉ thành lập và mục đích hoạt động của tổ chức ASEAN.
b. ASEAN hoạt động dựa trên tôn chỉ và mục đích của Hiến chương Liên hợp quốc.
c. ASEAN là tổ chức liên minh khu vực hợp tác ban đầu về kinh tế, văn hóa, xã hội.
d. ASEAN ra đời đã tạo ra cơ chế thúc đẩy hòa bình và ổn định các vấn đề ở châu Á.
a - Đ
b - S
c - Đ
d - S
Câu 36:
Lựa chọn đúng - sai:
a. Khi ASEAN ra đời, Đông Nam Á đã trở thành khu vực hòa bình, tự do, thịnh vượng.
b. Khi mới thành lập ASEAN có 5 thành viên, đến năm 2023 số thành viên tăng lên 10.
c. Quá trình mở rộng thành viên của ASEAN diễn ra lâu dài nhưng không gặp trở ngại.
d. ASEAN là tổ chức hợp tác khu vực toàn diện với mục tiêu hòa bình, ổn định, tự do.
a - S
b - Đ
c - S
d - S
Câu 37:
Lựa chọn đúng - sai:
a. ASEAN ra đời năm 1967 với số thành viên ban đầu là năm nước.
b. ASEAN là một cộng đồng bao gồm tất cả quốc gia ở Đông Nam Á.
c. Khi mới ra đời, ASEAN có vai trò quan trọng ở khu vực và châu Á.
d. Mục tiêu của tổ chức ASEAN là hòa bình, ổn định và thịnh vượng.
a - Đ
b - S
c - S
d - S
Câu 38:
Lựa chọn đúng - sai:
a. Tư liệu khẳng định tôn chỉ thành lập và mục đích hoạt động của tổ chức ASEAN.
b. ASEAN hoạt động dựa trên tôn chi và mục đích của Hiến chương Liên hợp quốc.
c. ASEAN là tổ chức liên minh khu vực hợp tác ban đầu về kinh tế, văn hóa, xã hội.
d. ASEAN ra đời đã tạo ra cơ chế thúc đẩy hòa bình và ổn định các vấn đề ở châu Á.
a - Đ
b - S
c - Đ
d - S
Câu 39:
Lựa chọn đúng - sai:
a. Tổ chức liên kết khu vực ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng bởi xu hướng khu vực hóa.
b. Tiền thân của ASEAN là hai tổ chức: Hiệp hội Đông Nam Á và MAPHILINDO.
c. ASEAN thành lập trong bối cảnh các nước lớn tăng cường ảnh hưởng vào khu vực.
d. Các nước Đông Nam Á muốn thành lập tổ chức khu vực để tranh giành ảnh hưởng.
a - Đ
b - S
c - Đ
d - S
Câu 40:
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu 1: “Thiết lập quan hệ chính trị ổn định trong khu vực, mở rộng thành viên và từng bước nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế. Từ sau Hiệp ước Ba-li (1976), Hội nghị Thượng đỉnh là cơ chế hoạch định chính sách cao nhất, Ban thư ký ASEAN được thành lập, có trụ sở tại Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a). ASEAN phát triển số lượng thành viên từ 5 lên 10 nước. ASEAN cũng tham gia giải quyết nhiều vấn đề chính trị, an ninh lớn trong khu vực như vấn đề Cam-pu-chia.”
Tư liệu 2: “Thành lập và bước đầu phát triển về cơ cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động. Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN là cơ chế hoạch định chính sách cao nhất. Năm 1971, ASEAN ra Tuyên bố về khu vực hòa bình, tự do và trung lập. Hiệp ước Ba-li được ký kết năm 1976 là sự kiện đánh dấu bước ngoặt của ASEAN, thể hiện cam kết cao nhất của các nước thành viên nhằm xây dựng hòa bình, hữu nghị, hợp tác trong khu vực.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 22)
Lựa chọn đúng - sai:
a. Sự kiện đánh dấu hoạt động khởi sắc của ASEAN là Hiệp ước Ba-li (1976).
b. Tại Hiệp ước Ba-li, số thành viên của ASEAN tăng từ 5 lên 10 thành viên.
c. Cơ chế hoạch định chính sách của ASEAN là hội nghị Bộ trưởng ngoại giao.
d. Chính sách đối ngoại của các thành viên ASEAN là ha bnh, tự do, trung lập.
a - Đ
b - S
c - Đ
d - S
Câu 41:
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Năm 1988, Thủ tướng Thái Lan Cha-ti-chai Chu-ha-van kêu gọi: “Biến Đông Dương từ chiến trường thành thị trường”. Tháng 10/1990, Tổng thống In-đô-nê-xi-a Xu-các nô là nguyên thủ đầu tiên từ các nước ASEAN thăm chính thức Việt Nam. Đáp lại, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam Võ Văn Kiệt đã đi thăm In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Xin-ga-po, Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN. Sự kiện này đánh dấu bước phát triển mới của quá trình hòa giải, hòa nhập và phát triển của Đông Nam Á.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 21)
Lựa chọn đúng - sai:
a. Đoạn tư liệu trên đang nói về mối quan hệ giữa Việt Nam và tổ chức ASEAN.
b. Câu nói của Thủ tướng Thái Lan ở tư liệu trên liên quan đến vấn đề Cam-pu-chia.
c. Năm 1995, Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ 6 của tổ chức ASEAN.
d. Việc Việt Nam gia nhập đã đánh dấu ASEAN trở thành tổ chức khu vực phát triển.
a - Đ
b - Đ
c - S
d - S
Câu 42:
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Giai đoạn 1999 – 2015: ASEAN chú trọng củng cố sự đoàn kết trong tổ chức, đóng vai trò trung tâm trong quá trình liên kết khu vực Đông Nam Á. Sau khi thông qua Hiến chương ASEAN (2007), ASEAN thông qua lộ tính xây dựng Cộng đồng ASEAN với ba trụ cột (2009): Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCO)
Giai đoạn 2015 - nay: năm 2015, Cộng đồng ASEAN được thành lập, ASEAN tập trung thực hiện các mục tiêu của cộng đồng, thúc đẩy hợp tác nội khối trên cơ sở ba trụ cột APSC, AEC và ASCC. ASEAN chủ động mở rộng quan hệ hợp tác với các chủ thể bên ngoài, tiếp tục phát huy vị thế trung tâm tại các diễn đàn hợp tác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhằm đảm bảo hòa bình và phát triển.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 26)
Lựa chọn đúng - sai:
a. Khi mới thành lập, ASEAN hợp tác trên 3 trụ cột chính là APSC, AEC và ASCO.
b. Năm 2007, Cộng đồng ASEAN được thành lập và hoạt động dựa trên ba trụ cột.
c. Tại các diễn đàn hợp tác châu Á - Thái Bình Dương, ASEAN có vị thế trung tâm.
d. ASEAN trải qua nhiều giai đoạn phát triển với sự hợp tác ngày càng chặt chẽ hơn.
a - S
b - S
c - Đ
d - Đ
Câu 43:
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Trong quá trình hình thành và phát triển, ASEAN có những đóng góp quan trọng trong việc tạo dựng một môi trường hòa bình, an ninh và ổn định ở khu vực Đông Nam Á và trong quan hệ giữa các nước thành viên với nhau. ASEAN được đánh giá là tổ chức khu vực thành công thứ hai trên thế giới chỉ sau EU. Đến năm 2022, đã có hơn 90 quốc gia ngoài ASEAN đã bổ nhiệm Đại sứ bên cạnh Ban Thư ký ASEAN; 54 Ủy ban ASEAN tại các nước và các tổ chức quốc tế được thành lập. Năm 2022, ASEAN có quan hệ với 11 đối tác đối thoại.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 27)
Lựa chọn đúng - sai:
a. ASEAN đã góp phần tạo ra môi trường hòa bình, an ninh và ổn định ở Đông Nam Á.
b. Đến năm 2022, có hơn 90 quốc gia được kết nạp là thành viên của tổ chức ASEAN.
c. ASEAN là tổ chức khu vực thành công, có vai trò quan trọng ở khu vực và thế giới.
d. Sự phát triển của ASEAN gắn liền với quá trình mở rộng quan hệ và hợp tác quốc tế.
a - Đ
b - S
c - Đ
d - Đ
Câu 44:
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Trên lá cờ biểu trưng cho sự thống nhất của ASEAN có bốn màu: xanh, đỏ, trắng và vàng. Màu xanh biểu trưng cho hòa bình và ổn định; màu đỏ thể hiện sự năng động và lòng can đảm; màu trắng thể hiện sự thuần khiết; màu vàng biểu tượng cho sự thịnh vượng. Vòng tròn màu đỏ viền trắng thể hiện sự thống nhất của Cộng đồng ASEAN. Hình ảnh bó lúa tượng trưng cho ước mơ của các thành viên sáng lập về một ASEAN bao gồm tất cả các nước ở Đông Nam Á, gắn bó với nhau trong tình hữu nghị và đoàn kết.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 24)a. Lá cờ biểu trưng cho sự thống nhất của ASEAN có 4 màu xanh, đỏ, trắng, vàng.
b. Lá cờ là biểu tượng cho một tổ chức khu vực thống nhất, hữu nghị và đoàn kết.
c. Các quốc gia thành viên ASEAN đều có quốc kỳ thể hiện biểu trưng của tổ chức.
d. Khi thành lập Cộng đồng ASEAN, tất cả các nước trong khu vực đều là thành viên.
a - Đ
b - Đ
c - S
d - S
Câu 45:
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu 1: “Trong cuốn sách Kỳ diệu ASEAN - Chất xúc tác cho hòa bình (The ASEAN miracle, A Catalyst for Peace), xuất bản vào dịp kỷ niệm 50 năm thành lập tổ chức ASEAN (1967 - 2017), các tác giả cho rằng thành công của ASEAN là một điều kỳ diệu và thế giới sẽ trở nên tốt đẹp hơn khi các khu vực đang phát triển khác noi gương sự thành công của ASEAN để tạo ra hòa bình, thịnh vượng.”
Tư liệu 2: “Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN là dấu mốc quan trọng trong sự phát triển của ASEAN. Đây không chỉ là sự tăng thêm về số lượng thành viên mà còn đẩy nhanh quá trình thực hiện mục tiêu xây dựng ASEAN trở thành “ngôi nhà chung” của các quốc gia Đông Nam Á.”
Lựa chọn đúng - sai:
a. Tư liệu 1 khẳng định ASEAN là một thành công của hợp tác khu vực trên thế giới.
b. Tư liệu 2 khẳng định khi Việt Nam gia nhập, ASEAN đã thành tổ chức toàn khu vực.
c. ASEAN góp phần quan trọng tạo dựng hòa bình, an ninh, ổn định ở Đông Nam Á.
d. Việc Việt Nam gia nhập đã đánh dấu ASEAN trở thành tổ chức khu vực phát triển.
a - Đ
b - S
c - Đ
d - S