Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 6. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng có đáp án

Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 6. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng có đáp án

Dạng 13. Bài toán cộng hưởng có đáp án

  • 1103 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Một con lắc lò xo dao động tắt dần theo phương ngang với chu kì  T=0,2s, lò xo nhẹ, vật nhỏ dao động có khối lượng  100g. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01. Độ giảm biên độ của vật sau mỗi lần vật đi từ biên này tới biên kia là

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Nguyên nhân của dao động tắt dần là do lực cản của môi trường, trong bài toán này là lực ma sát. Độ giảm cơ năng sau một nửa chu kì bằng công của lực ma sát thực hiện trong chu kì đó, ta có: 12mω2A212mω2A'2=FmsA+A'12mω2A+A'AA'=FmsA+A'

 ΔA=2Fmsk=2μmgk

Độ giảm biên độ sau mỗi lần qua vị trí cân bằng: ΔA2=2μmgk=20,010,110100=0,2103 m.


Câu 6:

Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 100 N/m gắn với vật nặng 100 g dao động điều hoà trong không khí dưới ngoại lực cưỡng bức  F=F0sin50πtN. Để có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng, người ta thực hiện phương án nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Tần số riêng của hệ ω0=km=1000,1=1010rad/s10πrad/s , nhỏ hơn tần số của ngoại lực cưỡng bức nên để xảy ra cộng hưởng phải giảm tần số ngoại lực hoặc thay đổi hệ để tăng tần số riêng.


Câu 7:

Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang gồm một vật nhỏ có khối lượng 100 g gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng 98 N/m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,02 . Lấy  g=9,8 m/s2. Tính độ giảm biên độ sau mỗi lần vật qua vị trí cân bằng.

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Độ giảm cơ năng sau nửa chu kì bằng công của lực ma sát thực hiện trong nửa chu kì đó: kA22kA'22=FmsA+A'k2A+A'AA'=FmsA+A'

Suy ra độ giảm biên độ sau mỗi lần vật qua vị trí cân bằng (sau nửa chu kì) là: ΔA'=2Fmsk=2μmgk=20,020,19,898=4104 m=0,4 mm.


Câu 9:

Biên độ dao động tắt dần chậm của một vật giảm  3% sau mỗi chu kì. Phần cơ năng của dao động bị mất trong một dao động toàn phần là

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Phần cơ năng của con lắc bị mất trong một dao động toàn phần được xác định   

WW1W=12mω2A212mω2A1212mω2A2=A2A12A2=AA1A+A1A2

2AAA1A2=2AA1A=2.3=6%.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương