Trắc nghiệm Ôn tập chương 1: Vecto có đáp án
-
2223 lượt thi
-
32 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Hình bình hành ABCD là một hình chữ nhật nếu nó thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau đây?
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau: AC = BD là hình chữ nhật hay
Đáp án B
Câu 5:
Cho đa giác lồi n cạnh. Có bao nhiêu vectơ khác mà giá của chúng tương ứng chứa các đường chéo của đa giác đã cho?
Tổng số cạnh và đường chéo của đa giác n cạnh là n(n-1)/2, suy ra số đường chéo của đa giác là
Vì mỗi đường chéo xác định hai vectơ, nên tổng số vectơ là n(n – 3)
Đáp án D
Câu 6:
Cho hai vectơ khác vectơ , không cùng phương và có độ dài bằng nhau. Khi đó giá của hai vectơ và thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
Đáp án B
Câu 9:
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD. K là điểm đối xứng với M qua N. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
Tứ giác DMCK có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (N là trung điểm của MK và CD). Do đó, tứ giác DMCK là hình bình hành.
Theo quy tắc hình bình hành ta có:
Đáp án B
Câu 11:
Cho tam giác ABC đều cạnh a ; H là trung điểm của BC. Tính
Gọi D là điểm thỏa mãn tứ giác ACHD là hình bình hành
là hình chữ nhật.
Đáp án D
Câu 17:
Cho hình thang ABCD có đáy là AB và CD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khẳng định nào sau đây sai?
Vì M; N lần lượt là trung điểm của AD; BC
Dựa vào đáp án, ta có nhận xét sau:
A đúng, vì :
B đúng, vì
C đúng, vì và
Suy ra
D sai, vì theo phân tích ở đáp án C.
Chọn D.
Câu 21:
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn Khẳng định nào sau đây là đúng?
(*)
Đẳng thức (*) suy ra M là trọng tâm của tam giác ABC.
Chọn D.
Câu 22:
Cho hình chữ nhật ABCD và số thực k> 0. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức
Gọi I là tâm của hình chữ nhật ABCD ta có
Do đó :
Vì I là điểm cố định nên tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức (*) là đường tròn tâm I bán kính
Chọn C.
Câu 23:
Cho hai điểm A, B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức là
Chọn điểm E thuộc đoạn AB sao cho EB = 2EA
Chọn điểm F thuộc đoạn AB sao cho FA = 2FB
Ta có
Vì E ; F là hai điểm cố định nên từ đẳng thức (*) suy ra tập hợp các điểm M là trung trực của đoạn thẳng EF.
Gọi I là trung điểm của AB suy ra I cũng là trung điểm của EF
Vậy tập hợp các điểm M thỏa mãn là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Chọn A.
Câu 24:
Cho tứ giác ABCD. M và N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Câu 25:
Cho hình thang ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Qua O kẻ MN song song với AB (AB là đáy của hình thang, M∈AD ,N∈BC). Đặt . Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án B
Câu 26:
Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Tính
Gọi M là trung điểm của BC.
Tam giác ABC có O ; M lần lượt là trung điểm của AC ; BC nên OM là đường trung bình của
tam giác
Suy ra : AB = 2OM.
Ta có
Đáp án A
Câu 27:
Cho tam giác ABC với AB = c, BC = a, CA = b. Gọi CM là đường phân giác trong của góc C (M∈AB). Biểu thị nào sau đây là đúng?
Áp dụng tính chất của đường phân giác ta có
Đáp án C
Câu 29:
Tam giác ABC có C(–2; –4), trọng tâm G(0; 4), trung điểm cạnh BC là M(2; 0). Tọa độ điẻm A và B là:
Do G là trọng tâm tam giác ABC nên:
Đáp án C