Trắc nghiệm Ôn tập chương IV có đáp án (Phần 2)
-
1762 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Giả sử phương trình bậc hai a + bx + c = 0 có hai nghiệm thuộc [0; 3]. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Đáp án D
Vì phương trình bậc hai có 2 nghiệm nên a0. Biểu thức Q có dạng đẳng cấp bậc hai, ta chia cả tử và mẫu của Q cho thì
Gọi là hai nghiệm của phương trình, theo Vi-ét ta có:
Vậy giá trị lớn nhất của Q là 3
Câu 3:
Cho phương trình – (m + 1)x – 3 = 0 (1), với x là ẩn, m là tham số. Gọi là hai nghiệm của phương trình (1). Đặt B = . Tìm m khi B đạt giá trị lớn nhất.
Đáp án A
Vậy giá trị lớn nhất của b bằng 7 khi
Câu 4:
Cho Parabol (P): y = và đường thẳng (d): y = mx + 4. Biết đường thẳng (d) luôn cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi là hoành độ của các điểm A, B. Tìm giá trị lớn nhất của
Đáp án C
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: = mx + 4 <=> − mx − 4 = 0. Ta có = + 16 > 0, với mọi m nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt, suy ra đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
Suy ra giá trị lớn nhất của Q là 1 khi m = 1
Câu 6:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P): y = và đường thẳng (d): (m là tham số). Trong trường hợp (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ giao điểm là . Đặt f (x) = + (m + 1) – x khi đó?
Đáp án D
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) ta có: 3 + 2(m + 1)x – 1 = 10 (1)
Ta thấy phương trình (1) có hệ số a và c trái dấu nên luôn có hai nghiệm phân biệt mọi m nên (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m
Theo hệ thức Vi-ét
Câu 7:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d): y = kx + và parabol (P): . Giả sử đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB luôn thỏa mãn phương trình nào dưới đây?
Đáp án A
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): = kx + – 2kx – 1 = 0 (*). Nhận thấy a = 1;
c = −1 trái dấu nhau nên phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt hay đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A và B với mọi k
Gọi A(); B() thì là hai nghiệm của phương trình (*) và
Câu 9:
Cho parabol (P): và đường thẳng d: . Gọi A, B là các giao điểm của (P) và d. Tìm tọa độ điểm C trên trục tung cho CA + CB có giá trị nhỏ nhất.
Đáp án B
Hoành độ của A và B là nghiệm của phương trình
Phương trình này có hai nghiệm: x = 4 và x =
Suy ra A(4; 4), B()
Dễ thấy hai điểm A, B cùng nằm về một phía so với trục tung (do cùng có hoành độ dương).
Lấy điểm A’( −4; 4) đối xứng với A qua trục tung
Khi đó CA + CB = CA’ + CBA’B, nên CA + CB đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi A’, C, B thẳng hàng, tức là khi C là giao điểm của đường thẳng A’B với trục tung.
Phương trình đường thẳng d’ đi qua A’ và B có dạng y = ax + b
Câu 10:
Trong mặt phẳng Oxy, cho parabol (P): y = và đường thẳng (d): x – 2y + 12 = 0. Gọi giao điểm của (d) và (P) là A, B. Tìm tọa độ điểm C nằm trên (P) sao cho tam giác ABC vuông tại C.
Đáp án A
Câu 14:
Hệ phương trình
Đáp án D
Vậy hệ phương trình có bốn nghiệm (2; 3); (3; 2); (1; 5); (5; 1)
Câu 18:
Hãy chỉ ra các cặp nghiệm khác 0 của hệ phương trình
Đáp án A
Trừ vế với vế của hai phương trình ta được:
Vậy nghiệm khác 0 của hệ là (3; 3)
Câu 19:
Hệ phương trình có bao nhiêu cặp nghiệm (x; y)?
Đáp án B
Khi x = y thì – 2x = 0. Suy ra hoặc x = 0 => y = 0 hoặc x = 2 => y = 2
Khi y = 4 – x thì – 4x + 4 = 0 <=> x = 2 => y = 2
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm là (0; 0), (2; 2)
Câu 20:
Các cặp nghiệm khác (0; 0) của hệ phương trình
Đáp án D
Trừ vế với vế của hai phương trình ta được:
Vậy nghiệm khác 0 của hệ là (5; 5); (−1; 2), (2; −1)