Thứ năm, 19/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Trắc nghiệm Ôn tập chương IV có đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập chương IV có đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập chương IV có đáp án (Phần 3)

  • 1760 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hệ phương trình x2=3xyy2=3yx có bao nhiêu cặp nghiệm (x; y)

Xem đáp án

Đáp án B

Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (0; 0), (2; 2)


Câu 2:

Hệ phương trình x2+y=6y2+x=6 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án B

Trừ vế với vế của hai phương trình ta được:


Câu 3:

Hệ phương trình 2x2y=282y2x=28 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án D

Trừ vế với vế của hai phương trình ta được:


Câu 9:

Hệ phương trình x22xy+3y2=92x213xy+15y2=0 có nghiệm là?

A. (3; 1); (−3; −1)

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 10:

Cho hệ phương trình x+y=4x2+y2=m2. Khẳng định nào sau đây là đúng?


Câu 11:

Cho hệ phương trình x+y=mx2+y2=2m2+2. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Do đó, hệ phương trình có nghiệm với mọi m


Câu 13:

Cho phương trình: x2 – (m + 2)x + (2m – 1) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2. Hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm không phụ thuộc vào giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt

Vậy với mọi m phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt

Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:

giữa 2 nghiệm không phụ thuộc vào giá trị của m


Câu 14:

Cho phương trình: x2 – 3(m −5)x + m2 – 9 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt trái dấu.

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình: x2 – 3(m −5)x + m2 – 9 = 0 có a = 1; b = – 3(m −5); c = m2 – 9

Phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu:


Câu 15:

Cho phương trình: x2 + 2(2m + 1)x + 4m2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt âm

Xem đáp án

Đáp án B

Xét phương trình: x2 + 2(2m + 1)x + 4m2 = 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt âm


Câu 16:

Cho phương trình: x2 – 2(m – 1)x + m2 − 3m = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn x12+x22 = 8

Xem đáp án

Đáp án A

Xét phương trình:

Vậy với m = 2 thì yêu cầu của bài toán được thỏa mãn


Câu 17:

Tìm các giá trị của m để đường thẳng d: y = 2(m – 1)x – m – 1 cắt parabol (P): y = x2 tại hai điểm có hoành độ trái dấu.

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) là x2 - 2(m – 1)x + m + 1 = 0 (*)

Ta có: a = 1; b = −2(m – 1); c = m + 1

Đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm có hoành độ trái dấu  (*) có 2 nghiệm trái dấu  ac < 0 <=> 1.(m + 1) < 0 <=> m < −1


Câu 18:

Tìm các giá trị của m để đường thẳng d: y = 2(m – 3)x + 4m − 8 cắt đồ thị hàm số (P): y =x2 tại hai điểm có hoành độ âm

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) là: x2 − 2(m – 3)x + 8 − 4m = 0 (*)

Ta có: a = 1; b = −2(m – 3); c = 8 – 4m

Đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ âm <=> Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt cùng âm


Câu 19:

Tập nghiệm của phương trình 12x18x+1=1 là:


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương