Thứ sáu, 08/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 1: Động lực học có đáp án

Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 1: Động lực học có đáp án

Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 1: Động lực học có đáp án

  • 41 lượt thi

  • 27 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Gọi \(\overrightarrow {\rm{F}} \) là hợp lực của \({\overrightarrow {\rm{F}} _1}\)\(\overrightarrow {{{\rm{F}}_2}} \) đồng thời tác dụng vào một vật và \(\alpha \) là góc hợp bởi hai lực \({\overrightarrow {\rm{F}} _1}\)\({\overrightarrow {\rm{F}} _2}.\) Hợp lực \(\overrightarrow {\rm{F}} \) có độ lớn cực đại khi

Xem đáp án

Ta có: \({\rm{F}} = \sqrt {{\rm{F}}_1^2 + {\rm{F}}_2^2 + 2 \cdot {{\rm{F}}_1} \cdot {{\rm{F}}_2} \cdot \cos \left( {{{\overrightarrow {\rm{F}} }_1},{{\overrightarrow {\rm{F}} }_2}} \right)} = \sqrt {{\rm{F}}_1^2 + {\rm{F}}_2^2 + 2 \cdot {{\rm{F}}_1} \cdot {{\rm{F}}_2} \cdot \cos \alpha } \)

Fmaxcosα=1α=0°.


Câu 2:

Hình 1.1 minh hoạ quy tắc tổng hợp hai lực có giá song song, cũng chiều. Biết d1 = 4 cm và d2 = 10 cm. Tỉ số \(\frac{{{{\rm{F}}_2}}}{{\;{{\rm{F}}_1}}}\) bằng

Hình 1.1 minh hoạ quy tắc tổng hợp hai lực có giá song song, cũng chiều. Biết d1 = 4 cm và d2 = 10 cm. (ảnh 1)
Xem đáp án

Áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực có giá song song, cùng chiều ta có:

\(\frac{{{{\rm{F}}_2}}}{{\;{{\rm{F}}_1}}} = \frac{{{{\rm{d}}_1}}}{{\;{{\rm{d}}_2}}} \Rightarrow \frac{{{{\rm{F}}_2}}}{{\;{{\rm{F}}_1}}} = \frac{4}{{10}} = 0,4.\)

Đáp án B.


Câu 3:

Một vật có khối lượng m = 500g, chuyển động dưới tác dụng của một lực kéo \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_{\rm{k}}}} \) có hướng không đổi nhưng độ lớn thay đổi theo thời gian và một lực cản \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_{\rm{c}}}} \) ngược hướng chuyển động, có độ lớn không đổi bằng 1 N. Đồ thị sự thay đổi vận tốc của vật theo thời gian được biểu diễn như Hình 1.2.

Một vật có khối lượng m = 500g, chuyển động dưới tác dụng của một lực kéo có hướng không đổi nhưng độ lớn thay đổi theo thời gian và một lực cản (ảnh 1)

Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Trong khoảng thời gian từ thời điểm 2 s đến thời điểm 6 s, vật chuyển động đều.

 

 

b) Trong quá trình chuyển động, có hai giai đoạn vật chuyển động thẳng biến đổi đều.

 

 

c) Trong 2 s đầu, gia tốc của vật có độ lớn là 1 m/s2.

 

 

d) Độ lớn của lực kéo tác dụng vào vật trong 4 s cuối là 0,5 N.

 

 

Xem đáp án

+ Trong khoảng thời gian từ thời điểm 2 s đến thời điểm 4 s: đồ thị vận tốc của vật là đường thẳng song song với trục Ot. Do đó, trong giai đoạn này, vật chuyển động thẳng đều. Suy ra a) đúng.

+ Trong 2 giây đầu, đồ thị vận tốc là đường thẳng hướng lên nên vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong 4 giây cuối, vận tốc của vật là đường thẳng hướng xuống nên vật chuyển động thẳng chậm dần đều. Do đó b) đúng.

+ Gia tốc của vật trong 2 s đầu là: \({{\rm{a}}_1} = \frac{{\Delta {{\rm{v}}_1}}}{{\Delta {{\rm{t}}_1}}} = \frac{2}{2} = 1\left( {\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}} \right).\) Suy ra c) đúng.

+ Gia tốc của vật trong 4 s cuối là \({{\rm{a}}_3} = \frac{{\Delta {{\rm{v}}_3}}}{{\Delta {{\rm{t}}_3}}} = \frac{{ - 2}}{4} = - 0,5\left( {\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}} \right).\)

Theo định luật II Newton:

\({{\rm{F}}_{\rm{k}}} - {{\rm{F}}_{\rm{c}}} = {\rm{ma}} \Rightarrow {{\rm{F}}_{\rm{k}}} = {{\rm{F}}_{\rm{c}}} + {\rm{ma}} \Rightarrow {{\rm{F}}_{\rm{k}}} = 1 + 0,5 \cdot ( - 0,5) = 0,75(\;{\rm{N}})\)

Do đó d) sai.


Câu 5:

Một vật có khối lượng m = 400 g đặt trên mặt bàn nằm 400 g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là m = 0,3. Vật bắt đầu được kéo bằng một lực có độ lớn F = 2,0 N theo phương nằm ngang. Lấy gia tốc rơi tự do là g = 9,8 m/s2.

Điền số thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau (số cần điền được làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

a) Trọng lượng của vật là ..... N.

b) Độ lớn của lực ma sát tác dụng lên vật là ..... N.

c) Độ lớn gia tốc của vật là ......... m/s2.

d) Quãng đường vật đi được sau 2 s kể từ thời điểm bắt đầu tác dụng lực là ........m.

Xem đáp án
Một vật có khối lượng m = 400 g đặt trên mặt bàn nằm 400 g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là m = 0,3. Vật bắt đầu được kéo bằng một lực có độ lớn F = 2,0 N theo phương nằm ngang. Lấy gia tốc rơi tự do là g = 9,8 m/s2. (ảnh 1)

Chọn hệ trục toạ độ và biểu diễn các lực tác dụng vào vật như hình vẽ.

Áp dụng định luật II Newton:

\(\overrightarrow {{{\rm{F}}_{\rm{k}}}} + \overrightarrow {\rm{P}} + \overrightarrow {\rm{N}} + \overrightarrow {{{\rm{F}}_{{\rm{ms}}}}} = {\rm{m}}\overrightarrow {\rm{a}} \) (*)

Chiếu (*) lên các trục toạ độ, ta có:

+ Trên Oy: −P + N = 0

« N = P = mg = 0,4.9,8 = 3,92 (N).

+ Trên Ox:

\({F_k} - {F_{ms}} = ma \Leftrightarrow {F_k} - \mu \cdot N = ma\)

\( \Leftrightarrow a = \frac{{{F_k} - \mu \cdot N}}{m} = \frac{{2 - 0,3 \cdot 3,92}}{{0,4}} = 2,06\left( {\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}} \right).\)

Quãng đường vật đi được sau \(2\;{\rm{s}}:{\rm{s}} = \frac{{{\rm{a}}{{\rm{t}}^2}}}{2} = \frac{{2,{{06.2}^2}}}{2} = 4,12(\;{\rm{m}}).\)

Đáp án: a) 3,92.                      b) 1,18.                              d) 4,12.                              c) 2,06.


Câu 8:

Trong những phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 9:

Trong ngành công nghiệp hàng không, đường băng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đối với việc cất cánh của máy bay, đường băng có tác dụng chính là
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 13:

Một học sinh dùng lực kế để đo trọng lượng của một vật (làm từ kim loại) trong không khí thì được kết quả là 2,0 N. Khi nhúng toàn bộ hệ vào trong nước thì lực kế chỉ 1,2 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 14:

Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục nếu giá của lực 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 15:

Hình 1.4 mô tả lực \(\overrightarrow {\rm{F}} \) tác dụng vào một thanh rắn có trục quay cố định. Biết độ lớn của lực F là 8 N. Độ lớn moment của lực \(\overrightarrow {\rm{F}} \)

Hình 1.4 mô tả lực vector F tác dụng vào một thanh rắn có trục quay cố định. Biết độ lớn của lực F là 8 N. Độ lớn moment của lực vector F là (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 16:

Dùng hai ngón tay ép vào hai đầu lò xo như Hình 1.5 làm cho chiều dài của lò xo thay đổi. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

Dùng hai ngón tay ép vào hai đầu lò xo như Hình 1.5 làm cho chiều dài của lò xo thay đổi. Phát biểu nào dưới đây không đúng?  (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 19:

Một vật đứng yên chỉ chịu tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1 = 12 N, F2 = 16 N và F3 = 20 N. Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Hợp lực của hai lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_2}} \)\(\overrightarrow {{{\rm{F}}_3}} \) cân bằng với lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \)

 

 

b) Nếu đột nhiên ngừng tác dụng lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_2}} \) thì hợp lực của \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \)\(\overrightarrow {{{\rm{F}}_3}} \) thay đổi.

 

 

c) Góc hợp giữa \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \)\(\overrightarrow {{{\rm{F}}_2}} \) bằng 90°.

 

 

d) Hợp lực của hai lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \) \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_3}} \) không thể có độ lớn lớn hơn 32 N.

 

 

Xem đáp án

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Hợp lực của hai lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_2}} \)\(\overrightarrow {{{\rm{F}}_3}} \) cân bằng với lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \)

 X

 

b) Nếu đột nhiên ngừng tác dụng lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_2}} \) thì hợp lực của \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \)\(\overrightarrow {{{\rm{F}}_3}} \) thay đổi.

 

 X

c) Góc hợp giữa \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \)\(\overrightarrow {{{\rm{F}}_2}} \) bằng 90°.

 X

 

d) Hợp lực của hai lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \) \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_3}} \) không thể có độ lớn lớn hơn 32 N.

 X

 


Câu 21:

Khúc côn cầu trên băng là một môn thể thao đối kháng trên sân băng. Người chơi khúc côn cầu sử dụng gậy để đánh một miếng cao su cứng (gọi là bóng tuyết) trượt trên mặt băng về phía khung thành đối phương. Một vận động viên khúc côn cầu dùng gậy gạt bóng tuyết để truyền cho nó vận tốc ban đầu
v0 = 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng tuyết và mặt băng là
mt = 0,1. Lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2. Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Sau cú đánh của vận động viên, bóng tuyết chuyển động thẳng đều với tốc độ 10 m/s.

 

 

b) Khi bóng tuyết trượt trên mặt băng, phản lực của mặt băng cân bằng với trọng lực tác dụng lên nó.

 

 

c) Bóng tuyết chuyển động biến đổi đều với với gia tốc có độ lớn 1 m/s2.

 

 

d) Quãng đường bóng tuyết chuyển động được (nếu không bị cản lại) sau cú đánh của vận động viên là 50 m.

 

 

Xem đáp án

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Sau cú đánh của vận động viên, bóng tuyết chuyển động thẳng đều với tốc độ 10 m/s.

 

 X

b) Khi bóng tuyết trượt trên mặt băng, phản lực của mặt băng cân bằng với trọng lực tác dụng lên nó.

 X

 

c) Bóng tuyết chuyển động biến đổi đều với với gia tốc có độ lớn 1 m/s2.

 X

 

d) Quãng đường bóng tuyết chuyển động được (nếu không bị cản lại) sau cú đánh của vận động viên là 50 m.

 X

 


Bắt đầu thi ngay