IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 3: Dao động có đáp án

Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 3: Dao động có đáp án

Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 3: Dao động có đáp án

  • 36 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đồ thị li độ – thời gian (x – t) của một vật dao động điều hoà được cho bởi Hình 3.1. Phát biểu nào sau đây đúng?

Đồ thị li độ – thời gian (x – t) của một vật dao động điều hoà được cho bởi Hình 3.1. Phát biểu nào sau đây đúng? (ảnh 1)
Xem đáp án

Biên độ dao động của vật: A = 4 cm.

Trên trục Ot, 5 ô tương ứng 0,75 s. Suy ra, 1 ô tương ứng Dt= 0,15 s.

Chu kì dao động của vật: T = 6Dt = 0,9 (s).

Trên trục Ox, 2 ô tương ứng 4 cm. Do đó, 1 ô tương ứng 2 cm. Suy ra, tại thời điểm ban đầu (t=0), vật có li độ 2 cm và đi theo chiều âm (đồ thị đi xuống).

Tại thời điểm t = 0,75 s, vật đang ở vị trí biên dương.

Đáp án A.


Câu 2:

Gọi x và v lần lượt là li độ và vận tốc của một dao động điều hoà. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng mối liên hệ giữa hai đại lượng trên?

Gọi x và v lần lượt là li độ và vận tốc của một dao động điều hoà. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng mối liên hệ giữa hai đại lượng trên? (ảnh 1)
Xem đáp án

Ta có:

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = A\cos (\omega t + \varphi )}\\{v = - A\omega \sin (\omega t + \varphi ) = A\omega \cos \left( {\omega t + \varphi + \frac{\pi }{2}} \right)}\end{array}} \right. \Rightarrow {\left( {\frac{x}{A}} \right)^2} + {\left( {\frac{v}{{A\omega }}} \right)^2} = 1\)

Do đó, đồ thị mô tả sự phụ thuộc của x theo v có dạng đường elip.

Đáp án C.


Câu 3:

Một vật nhỏ có khối lượng 400 g dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Đồ thị trong Hình 3.2 mô tả sự thay đổi thế năng Wt của vật theo li độ x.

Một vật nhỏ có khối lượng 400 g dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Đồ thị trong Hình 3.2 mô tả sự thay đổi thế năng Wt của vật theo li độ x. (ảnh 1)

Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Biên độ dao động của vật là 10 cm.

 

 

b) Thế năng cực đại của vật là 0,8 J.

 

 

c) Tần số góc của vật là \(\frac{{10}}{\pi }\) rad/s.

 

 

d) Động năng cực đại của vật là 0,4 J.

 

 

Xem đáp án

Từ đồ thị, ta thấy:

+ Li độ cực đại của vật là 0,1 m. Suy ra, biên độ của vật A = 0,1 m = 10 cm. Vậy phát biểu a) đúng.

+ Khi vật có li độ cực đại là 0,1 m thì thế năng của vật là 0,8 J. Do đó, phát biểu b) đúng.

+ Có: \({{\rm{W}}_{{\rm{t}}\max }} = \frac{1}{2}\;{\rm{m}}{\omega ^2}\;{{\rm{A}}^2} \Rightarrow \omega = \sqrt {\frac{{2\;{{\rm{W}}_{{\rm{t}}\max }}}}{{{\rm{m}}{{\rm{A}}^2}}}} = \sqrt {\frac{{2.0,8}}{{0,4.0,{1^2}}}} = 20\)(rad/s).

Do đó, phát biểu c) sai.

+ Vật dao động điều hoà nên cơ năng được bảo toàn:

W = Wtmax = Wđmax = 0,8 (J).

Vậy phát biểu d) sai.


Câu 4:

Xét hai vật (1) và (2) dao động điều hoà cùng phương, li độ tương ứng là x1 và x2. Một phần tron đồ thị li độ – thời gian của hai vật được cho như Hình 3.4.

Xét hai vật (1) và (2) dao động điều hoà cùng phương, li độ tương ứng là x1 và x2. Một phần tron đồ thị li độ – thời gian của hai vật được cho như Hình 3.4. (ảnh 1)

Xét tính đúng sai của các phát biểu sau:

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Hai dao động có cùng tần số.

 

 

b) Hai dao động có cùng biên độ.

 

 

c) Chu kì dao động của vật (1) là 1,25 s.

 

 

d) Độ lệch pha của hai dao động là \(\frac{\pi }{2}\)rad.

 

 

Xem đáp án

Từ đồ thị, ta có:

+ Khoảng thời gian từ thời điểm t đến thời điểm 1,25 s là một nửa chu kì dao động của cả vật (1) và vật (2). Do đó, hai vật có cùng chu kì dao động nên có cùng tần số dao động. Vậy phát biểu a) đúng.

+ Hai vật có cùng biên độ (tương ứng 2 ô tính theo trục Ox) nên phát biểu b) đúng.

+ Một nửa chu kì của vật (1) tương ứng 4 ô trên trục Ot. Do đó, chu kì dao động của vật (1) tương ứng 8 ô. Mà từ t = 0 đến t= 1,25 s tương ứng hơn 5 ô trên Ot, do đó phát biểu c) sai.

+ Tại thời điểm 1,25 s, vật (1) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương (đồ thị đi lên) còn vật (2) đang ở vị trí biên dương. Suy ra hai vật dao động vuông pha, hay độ lệch pha của hai dao động là \(\frac{\pi }{2}\) rad. Vậy phát biểu d) đúng.


Câu 5:

Trong các phát biểu về đặc điểm của dao động điều hoà của một vật dưới đây, phát biểu nào đúng? 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 6:

Khi chiều dài dây treo tăng 10% thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn 
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 9:

Một vật dao động điều hoà với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng được chọn ở vị trí cân bằng của vật. Khi vật đi qua vị trí có li độ \(x = \frac{A}{2}t\) thì động năng của vật là

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 10:

Dao động tắt dần có đại lượng nào sau đây không đổi theo thời gian?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 11:

Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và một lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biết rằng tốc độ của vật khi qua vị trí này là v0. Tại vị trí vật có vận tốc v thì thế năng W, của vật được xác định bằng biểu thức 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 12:

Trong các phát biểu về dao động điều hoà của con lắc lò xo dưới đây, phát biểu nào không đúng? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 14:

Phát biểu nào dưới đây về dao động tắt dần không đúng? 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 15:

Trong dao động cưỡng bức, biên độ của dao động là ng 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 18:

Hai con lắc lò xo dao động điều hoà có động năng biến thiên theo thời gian như đồ thị trong Hình 3.5.

Hai con lắc lò xo dao động điều hoà có động năng biến thiên theo thời gian như đồ thị trong Hình 3.5.  Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau: (ảnh 1)

Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Động năng cực đại của con lắc (1) lớn hơn động năng cực đại của con lắc (2).

 

 

b) Cơ năng của con lắc (2) bằng \(\frac{3}{5}\) cơ năng của con lắc (1).

 

 

c) Tại thời điểm ban đầu, cả hai con lắc đều đang đi qua vị trí cân bằng.

 

 

d) Vào thời điểm thế năng của hai con lắc bằng nhau thì tỉ số động năng của con lắc (1) và động năng của con lắc (2) là \(\frac{{25}}{9}\)

 

 

Xem đáp án

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Động năng cực đại của con lắc (1) lớn hơn động năng cực đại của con lắc (2).

 X

 

b) Cơ năng của con lắc (2) bằng \(\frac{3}{5}\) cơ năng của con lắc (1).

 X

 

c) Tại thời điểm ban đầu, cả hai con lắc đều đang đi qua vị trí cân bằng.

 

 X

d) Vào thời điểm thế năng của hai con lắc bằng nhau thì tỉ số động năng của con lắc (1) và động năng của con lắc (2) là \(\frac{{25}}{9}\)

 X

 


Câu 20:

Đồ thị li độ – thời gian của một vật dao động điều hoà được cho như Hình 3.6.

Đồ thị li độ – thời gian của một vật dao động điều hoà được cho như Hình 3.6. Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:  (ảnh 1)

Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Tại thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

 

 

b) Pha dao động ban đầu của vật là \( - \frac{\pi }{3}\)rad.

 

 

c) Nếu tỉ lệ trên trục Ot là 1 ô tương ứng 0,1 s thì chu kì dao động của vật là 0,8 s.

 

 

d) Nếu tỉ lệ trên trục Ox là 1 ô tương ứng 4 cm thì biên độ dao động của vật là 16 cm.

 

 

Xem đáp án

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Tại thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

 

 X

b) Pha dao động ban đầu của vật là \( - \frac{\pi }{3}\)rad.

 X

 

c) Nếu tỉ lệ trên trục Ot là 1 ô tương ứng 0,1 s thì chu kì dao động của vật là 0,8 s.

 X

 

d) Nếu tỉ lệ trên trục Ox là 1 ô tương ứng 4 cm thì biên độ dao động của vật là 16 cm.

 

 X


Bắt đầu thi ngay