Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Trắc nghiệm Phép nhân hai số nguyên (có đáp án)

Trắc nghiệm Phép nhân hai số nguyên (có đáp án)

Trắc nghiệm Phép nhân hai số nguyên (có đáp án)

  • 561 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính (−42).(−5) được kết quả là:

Xem đáp án

Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ta có:

(−42).(−5) = 42.5 = 210

Đáp án cần chọn là: B


Câu 2:

Chọn câu sai.

Xem đáp án

Đáp án A: (−5).25 = −125 nên A đúng.

Đáp án B: 66.(−15) = −90 nên B đúng.

Đáp án C: 125.(−20) = −2500 ≠ −250 nên CC sai.

Đáp án D: 225.(−18) = −4050 nên D đúng.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Chọn câu đúng.

Xem đáp án

Đáp án A: (−20).(−5) = 100 nên A sai.

Đáp án B: (−50).(−12) = 600 nên B đúng.

Đáp án C: (−18).25 = −450 ≠ −400 nên C sai.

Đáp án D: 11.(−11) = −121 ≠ −1111 nên D sai.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Tích (−3).(−3).(−3).(−3).(−3).(−3).(−3) bằng

Xem đáp án

Ta có:

(−3).(−3).(−3).(−3).(−3).(−3).(−3)

= (−3)7

= −37

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Tính nhanh (−5).125.(−8).20.(−2) ta được kết quả là

Xem đáp án

= [125.(−8)].[(−5).20].(−2)

= −(125.8).[−(5.20)].(−2)

= (−1000).(−100).(−2)

= 100000.(−2)

= −200000

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Chọn câu đúng.

Xem đáp án

Đáp án A: 

(−23).(−16) >23.(−16) đúng vì VT >0, VP < 0

Đáp án B: 

(−23).(−16) = 23.(−16) sai vì VT >0, VP < 0 nên VT ≠ VP

Đáp án C: 

(−23).(−16) < 23.(−16) sai vì VT >0, VP < 0 nên VT >VP

Đáp án D:

(−23).16 >23.(−6) sai vì: (−23).16 = −368 và 23.(−6) = −138

mà −368 < −138 nên (−23).16 < 23.(−6)

Đáp án cần chọn là: A


Câu 7:

Tính hợp lý A = −43.18 − 82.43 − 43.100

Xem đáp án

A = −43.18 − 82.43 − 43.100

A = 43.(−18 – 82 − 100)

A = 43.[−(18 + 82 + 100)]

A = 43.(−200)

A = −8600

Đáp án cần chọn là: C


Câu 8:

Cho Q = −135.17 − 121.17 − 256.(−17), chọn câu đúng.

Xem đáp án

Q = −135.17 − 121.17 − 256.(−17)

Q = −135.17 − 121.17 + 256.17

Q = 17.(−135 – 121 + 256)

Q = 17.(−256 + 256)

Q = 17.0

Q = 0

Đáp án cần chọn là: B


Câu 9:

Cho (−4).(x − 3) = 20. Tìm x:

Xem đáp án

Vì (−4).(−5) = 4.5= 20 nên để (−4).(x−3) = 20 thì x – 3 = −5

Khi đó ta có:

x −3 = −5

x = −5 + 3

x = −2

Vậy x = −2.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

Tìm x∈Z biết (1 − 3x)3 = −8.

Xem đáp án

(1−3x)3 = −8

(1−3x)3 = (−2)3

1 − 3x = −2

3x = 1 − (−2)

3x = 3

x = 3:3

x =1

Vậy x = 1

Đáp án cần chọn là: A


Câu 11:

Công ty Ánh Dương có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 30 triệu đồng. Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 70 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Ánh Dương là?

Xem đáp án

* Lợi nhuận Quý I là (−30).3 = −90 triệu đồng.

* Lợi nhuận Quý II là 70.3 = 210 triệu đồng.

Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Ánh Dương là: 

(−90) + 210 = 120 triệu đồng.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 12:

+) Tích ba số nguyên âm là một số nguyên ..(1)..

+) Tích hai số nguyên âm với một số nguyên dương là một số nguyên …(2)…

Từ thích hợp để điền vào hai chỗ chấm trên lần lượt là:

Xem đáp án

Tích ba số nguyên âm là một số nguyên âm.

Tích hai số nguyên âm với một số nguyên dương là một số nguyên dương

Đáp án cần chọn là: C


Câu 13:

Khẳng định nào sau đây đúng:

Xem đáp án

(−2).(−3).4.(−5)

= (−2).(−5).(−3).4

= 10.(−12)

= −120 < 0

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương