Trắc nghiệm Phép thử và biến cố có đáp án (Nhận biết)
-
1540 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Không gian mẫu khi gieo hai đồng xu là:
Đáp án cần chọn là: A
Khi gieo một đồng xu thì có thể ra mặt sấp (S) hoặc mặt ngửa (N).
Do đó không gian mẫu khi gieo hai đồng xu là: Ω= {SS, NN, NS, SN}.
Chú ý
Một số em có thể sẽ chọn nhầm đáp án B vì nghĩ rằng hai trường hợpSN,NS là cùng một trường hợp là sai.
Câu 2:
Gieo một đồng xu và một con xúc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là:
Đáp án cần chọn là: B
Khi gieo một đồng xu thì có 2 khả năng xảy ra, khi gieo một con xúc sắc thì có 6 khả năng xảy ra.
Áp dụng quy tắc nhân ta được số phần tử của không gian mẫu là: 2.6=12 phần tử.
Chú ý
Một số em có thể sẽ chọn nhầm đáp án A vì áp dụng nhầm thêm công thức cộng là sai.
Câu 3:
Gieo hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 7 là:
Đáp án cần chọn là: B
Ta có: n(Ω)=6.6=36
Gọi A: “tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 7”.
A = {(1;6); (2;5); (3;4); (4;3); (5;2); (6;1)}
Do đó n(A)=6
VậyP(A)=.
Câu 4:
Gieo hai con xúc sắc và gọi kết quả xảy ra là tích số hai nút ở mặt trên. Số phần tử của không gian mẫu là:
Đáp án cần chọn là: B
Mô tả không gian mẫu
Ω={1;2;3;4;5;6;8;9;10;12;15;16;18;20;24;25;30;36}
Vậy số phần tử là 18.
Chú ý
Một số em có thể sẽ chọn nhầm đáp án C vì tính cả các trường hợp lặp lại.
Câu 5:
Gieo một con xúc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm. Các phần tử của là:
Đáp án cần chọn là: D
Ta có:
={(1,6);(2,6);(3,6);(4,6);(5,6);(6,6);(6,1);(6,2);(6,3);(6,4);(6,5)}
Câu 6:
Gieo đồng xu hai lần liên tiếp. Biến cố A là biến cố “Mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần”. Số phần tử của là:
Đáp án cần chọn là: A
Ta có: ={NS, SN}
Chú ý
Một số em có thể sẽ chọn nhầm đáp án B vì coi hai trường hợp SN và NS cùng là một là sai. Cần lưu ý rằng gieo con xúc sắc hai lần nên SN, NS là hai giá trị khác nhau.
Câu 7:
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn 30. Tính xác suất của biến cố : “số được chọn là số nguyên tố” ?
Đáp án cần chọn là: C
Gọi A là biến cố: “số được chọn là số nguyên tố.”
- Không gian mẫu: Ω=.
- Trong dãy số tự nhiên nhỏ hơn 30 có 10 số nguyên tố.
=>n(A)==10.
=>P(A)=.
Câu 8:
Cho phép thử có không gian mẫu Ω={1;2;3;4;5;6}. Cặp biến cố không đối nhau là:
Đáp án cần chọn là: C
Trong các đáp án đã cho ta thấy chỉ có đáp án C là không thỏa mãn điều kiện của biến cố đối.
Chú ý
Một số em có thể sẽ chọn nhầm đáp án D vì không coi G và H là các biến cố là sai.
Câu 9:
Gieo một đồng xu 5 lần liên tiếp. Gọi A là biến cố “Lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp”. Khi đó:
Đáp án cần chọn là: A
Lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp nên lần đầu chỉ nhận giá trị S
Các lần gieo thứ hai, ..năm có thể nhận S hoặc N nên:
n (A) =1.2.2.2.2=16
Câu 10:
Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn có đúng một người nữ.
Đáp án cần chọn là: B
Gọi A là biến cố: “2 người được chọn có đúng một người nữ.”
Số cách chọn 2 trong 10 người là
Số cách chọn trong đó có 1 nữ và 1 nam là
=>P(A)=.
Câu 11:
Có 3 viên bi đỏ và 7 viên bi xanh, lấy ngẫu nhiên 4 viên bi .Tính xác suất để lấy được 2 bi đỏ và 2 bi xanh ?
Đáp án cần chọn là: C
Số cách chọn 4 trong 10 viên bi là:n(Ω)=.
Số cách chọn 2 bi đỏ và 2 bi xanh là:n(A)=.
Xác suất biến cố A là :P(A)= .
Câu 12:
Gieo ba đồng xu cân đối, đồng chất. Xác suất để có đúng hai đồng xu xuất hiện mặt sấp là:
Đáp án cần chọn là: B
Ta có: n(Ω)=
Gọi A là biến cố: “Có đúng hai đồng xu xuất hiện mặt sấp”.
Khi đó A={SSN,SNS,NSS}nên n (A) = 3
P(A)=.
Câu 13:
Gieo đồng xu hai lần liên tiếp. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần.s
Đáp án cần chọn là: C
Số phần tử của không gian mẫu n(Ω)=2.2=4
Biến cố A có ={SN,NS,NN} nên n(A)=3
Vậy xác suất P(A)= .
Chú ý
Một số em có thể sẽ chọn nhầm đáp án B vì chỉ liệt kê được hai trường hợp là SN,NS là sai.
Câu 14:
Một hộp có 5 viên bi đỏ và 9 viên bi xanh. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi. Xác suất để chọn được 2 viên bi khác màu là:
Đáp án cần chọn là: B
Gọi A là biến cố: “chọn được 2 viên bi khác màu.“
Số phần tử của không gian mẫu:n(Ω)=
Số khả năng có lợi cho biến cố A là n(A)=.
=>P(A)=.
Câu 15:
Một lô hàng gồm 1000 sản phẩm, trong đó có 50 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó 1 sản phẩm. Xác suất để lấy được sản phẩm tốt là:
Đáp án cần chọn là: C
Số sản phẩm tốt là 1000 – 50= 950
Gọi A là biến cố: ''lấy được 1 sản phẩm tốt''
Số phần tử của không gian mẫu: n(Ω)=
Số cách lấy được sản phẩm tốt là n(A)=