Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Sinh học Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN (phần 2)

Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN (phần 2)

Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN (phần 2)

  • 4637 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 12 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hai phân tử ADN chứa đoạn N15 có đánh dấu phóng xạ, trong đó ADN thứ nhất được tái bản 3 lần, ADN thứ 2 được tái bản 4 lần đều trong môi trường chứa N14. Số phân tử ADN con chứa N15 chiếm tỉ lệ:

Xem đáp án

Đáp án: D

Sau 3 lần tái bản AND thứ nhất tao được 23 = 8 phân tử AND con trong đó có 6 phân tử chứa N14 và 2 phân tử chứa N15

Sau 2 lần tái bản AND thứ hai tạo được 24 = 16 phân tử AND con trong đó có 14 phân tử chứa N14 và 2 phân tử chứa N15

Vậy số phân tử AND con chứa N15 chiếm tỷ lệ: 2/24 x 100% = 16.7%


Câu 2:

Phân tử ADN ở vùng nhân của E.coli có tổng số liên kết hiđro là 3450 liên kết. Trên mạch 1 có số lượng nuclêôtit loại G bằng loại X và số X gấp 3 lần nuclêôtit loại A trên mạch đó. Số lượng nuclêôtit loại A trên mạch 2 gấp 5 lần số lượng A trên mạch 1. Xác định phương án trả lời sai:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 5:

Các bộ ba trên mARN có vai trò qui định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 6:

Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án: D

A. Với bốn loại nuclêotit có thể tạo ra tối đa 64 cođon mã hóa các axit amin. → sai, chỉ có 61 codon mã hóa aa.

B. Anticođon của axit amin mêtiônin là 5’AUG3’. → sai, anticodon của metionin là 3’UAX5’

C. Mỗi cođon chỉ mã hóa cho một loại axit amin gọi là tính thoái hóa của mã di truyền. → sai, mỗi codon mã hóa 1 aa gọi là tính đặc hiệu.

D. Với ba loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra tối đa 24 cođon mã hóa các axit amin. → đúng, vì 3 codon kết thúc không quy định aa.


Câu 9:

Trong quá trình nhân đôi của một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có 8 đơn vị tái bản giống nhau. Trên mỗi chạc chữ Y của một đơn vị tái bản, người ta thấy có 14 đoạn Okazaki. Tính đến thời điểm quan sát, số đoạn ARN mồi đã được tổng hợp cho quá trình nhân đôi ADN là

Xem đáp án

Đáp án: D

Xét với một chạc chữ Y

Mạch được tổng hợp liên tục có 1 đoạn mồi để khởi đầu , 0 đoạn okazaki

Mạch được tổng hợp gián đoạn có: số đoạn mồi = số đoạn okazaki

Trong một đơn vị tái bản thì có hai chạc chữ Y nên số đoạn mồi xuất hiện trong một chạc chữ Y là

Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki + 2

⇒ Số đoạn mồi = 8× (14×2 +2)=240


Câu 10:

Vùng mã hoá của một gen ở sinh vật nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ. Số đoạn exon và intron của gen đó lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án: D

Các đoạn intron và exon xen kẽ nhau, ở 1 đầu là exon nên exon = intron +1

⇒ Các đoạn không mã hóa gen intron nằm giữa các đoạn mã hóa gen exon

→ có 26 đoạn exon , 25 đoạn intron


Câu 13:

Điều nào dưới đây là đúng để giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục còn một mạch được tổng hợp gián đoạn?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 15:

Một gen gồm 150 vòng xoắn và có 3900 liên kết hidro, nhân đôi liên tiếp 3 lần. Số nucleotit tự do mỗi loại mà môi trường nội bào cần cung cấp cho quá trình này là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

  • Mỗi chu kì xoắn gồm 20 nu
  • Số Nu của gen đó là N= 150 x 20= 3000 Nu

Ta có : 2A + 3G = 3900

             2A + 2G = 3000

  • A= 600 Nu
  • G=900 Nu
  • Số Nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen đó sau 3 lần nhân đôi là:

Acc=Ax(231)=4200Nu

Gcc=Gx(23-1)=6300Nu


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương