Trắc nghiệm Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số có đáp án (P1) (Nhận biết)
-
2343 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số đồng biến trên D và mà , khi đó:
Hàm số đồng biến trên D nên với mọi mà thì
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Cho hàm số xác định và có đạo hàm trên . Nếu thì:
Sử dụng định lí về xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng đã nêu ở phần phương pháp, ở đây khoảng ta được:
Hàm số y = f(x) xác định và có đạo hàm thì f(x) nghịch biến trên (a;b)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên R. Nếu hàm số f (x) đồng biến trên R thì:
Hàm số y = f(x) đồng biến trên R thì
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Cho hàm số y = f(x) xác định và có đạo hàm trên R. Chọn kết luận đúng:
Đáp án A: Nếu thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R nên A đúng.
Đáp án B: Nếu thì hàm số nghịch biến trên R nên B sai
Đáp án C, D: nếu thì hàm số không đổi trên R nên C, D sai.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên R. Nếu hàm số f (x) nghịch biến trên R thì:
Hàm số y = f (x) nghịch biến trên R thì
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Cho hàm số y= f (x) xác định và có đạo hàm trên (a;b). Chọn kết luận đúng:
Đáp án A: Nếu thì f (x) chưa chắc đã đồng biến trên (a;b), chẳng hạn hàm số có nhưng đây là hàm hằng nên không đồng biến, do đó A sai.
Đáp án B: nếu thì f (x) đồng biến trên (a;b) đúng.
Đáp án C: nếu thì f (x) không đổi trên (a;b), chưa chắc nó đã có giá trị bằng 0 nên C sai.
Đáp án D: Nếu thì f (x) không đổi trên (a;b) sai.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên khoảng (a;b). Mệnh đề nào sau đây sai?
Nếu hàm số y =f (x) đồng biến trên (a;b) thì với mọi
Chẳng hạn hàm số đồng biến trên R và có đạo hàm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên khoảng (a;b). Chọn kết luận đúng:
Đáp án A: Nếu thì f (x) chưa chắc đã nghịch biến trên (a;b), chẳng hạn hàm số có nhưng đây là hàm hằng nên không nghịch biến, do đó A sai.
Đáp án B: Nếu thì f (x) nghịch biến trên (a;b) đúng
Đáp án C: Nếu thì f (x) không đổi trên (a;b), chưa chắc nó đã có giá trị bằng 0 nên C sai.
Đáp án D: Nếu thì f (x) không đổi trên (a;b) sai
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên khoảng (a;b). Mệnh đề nào sau đây sai?
Nếu hàm số y =f (x) đồng biến trên (a;b) thì với mọi
Chẳng hạn hàm số đồng biến trên R và có đạo hàm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm . Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ta có: hàm số đồng biến trên R.
Ta có:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Từ BBT ta thấy hàm số đồng biến trên và
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12:
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ, chọn kết luận đúng:
Từ bảng biến thiên ta thấy: trên (2;3) nên hàm số đồng biến trên (2;3)
trên và nên hàm số nghịch biến trên các khoảng và
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
Cho hàm số y = f (x) xác định và có đạo hàm trên R. Chọn kết luận đúng:
Ta có: và nên hàm số đồng biến trên R.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14:
Cho hàm số y = f (x) xác định và có đạo hàm trên R. Chọn kết luận đúng:
Ta có:
và nên hàm số nghịch biến trên R.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15:
Cho hàm số y = f (x) xác định và có đạo hàm trên R. Chọn kết luận đúng:
Ta có:
và nên hàm số nghịch biến trên R.
Đáp án cần chọn là: C