IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Hàm số và phương trình bậc 2 có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Hàm số và phương trình bậc 2 có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Hàm số và phương trình bậc 2 có đáp án

  • 769 lượt thi

  • 180 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm tất cả giá trị của a  để tập giá trị của hàm số y=x+ax2+1  chứa đoạn 0;1 .
Xem đáp án

y=x+ax2+1yx2x+ya=0.

Tập giá trị của hàm số chứa đoạn 0;1  với mọiy0;1 thì phương trình trên luôn có nghiệm.

Với y=0  ta có phương trình x+a=0x=a . Do đó phương trình luôn có nghiệm.

Với 0<y1  thì phương trình có nghiệm 14yya04y214ay4y214ya .

Yêu cầu bài toán tương đương với Max0;14y214ya .

Ta có 4y214y=y14y=y1+1414y+34=y11+14y+3434y0;1 .

Kết luận a34 .


Câu 2:

Hàm số y=93x+x9x21 có tập xác định D1, hàm số y=x+2xx+4có tập xác định D2. Khi đó số phần tử của tập A=(D1D2)là:
Xem đáp án

Hàm số y=93x+x9x21  xác định khi: 

93x09x21>013<x3D1=13,3

 

Hàm số y=x+2xx+4  xác định khi:

x+20xx+4>02x0x2+402<x0x>0x2+40x>0D2=2;+

A=(D1D2)=1;1;2;3

 

 

Vậy tập hợp A gồm 4 phần tử.

Hàm số y=93x+x9x21  có tập xác định D1 , hàm số y=x+2xx+4  có tập xác định D2 . Khi đó số phần tử của tập A=(D1D2) là:

Câu 3:

Cho hàm số f(x)=x+2m1+42mx2  xác địnhvới mọi x0;2  khi ma;b .

Giá trị a+b=?

Xem đáp án

Chọn A

Hàm số f(x)=x+2m1+42mx2  xác định khi:

x12mx84m

Hàm số xác định trên [0; 2] nên 12m0284m12m32m12;32a+b=2


Câu 4:

Cho (Pm):y=x22mx+m2+m. Biết rằng (Pm) luôn cắt đường phân giác góc phần tư thứ nhất tại hai điểm A,B. Gọi  A1,B1lần lượt là hình chiếu của A, B lên Ox, A2,B2 lần lượt là hình chiếu của A, B lên Oy. Có bao nhiêu giá trị của m khác 0, -1 để tam giác OB1B2 có diện tích gấp 4 lần diện tích tam giác OA1A2
Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm: 

x22mx+m2+m=xx=mx=m+1

*TH1:

A(m;m)A1(m;0);A2(0;m)B(m+1;m+1)B1(m+1;0);B2(0;m+1)

Khi đó SOB1B2=4SOA1A212(m+1)2=4.12.m2m=1m=13

*TH2:

B(m;m)B1(m;0);B2(0;m)A(m+1;m+1)A1(m+1;0);A2(0;m+1)

Khi đó SOB1B2=4SOA1A212m2=4.12(m+1)2m=2m=23

Vậy có 4 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Câu 5:

Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số sau có tập xác định là R

y=2018x+2019m1x2+2m1x+4

Xem đáp án

Hàm số có TXĐ là R  khi và chỉ khi 

fx=m1x2+2m1x+4>0,x

 

Với m = 1, ta có f(x) = 4 > 0, mọi x thuộc R  . Do đó m = 1 thỏa mãn

Với m1,fx>0,xm>1m124m1<0

m>1m1m5<0m>11<m<51<m<5

 

Vậy có 4 số nguyên m{1,2,3,4}  thỏa mãn hàm số có TXĐ là R  .


Câu 6:

Cho hàm số y=m+1x+2m+3 , m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số đã cho xác định trên đoạn 3;  1  ?
Xem đáp án

+ Hàm số xác định trên  3;  1 khi  và chỉ khi fx=m+1x+2m+30,x3;  1 .

+ Nhận xét: Đồ thị hàm số y=fx  trên 3;  1  là đoạn thẳng AB  với A3;  m,  B1;  m+2 .

Do đó fx0,x3;  1  khi và chỉ khi đoạn AB không có điểm nào nằm phía dưới trục hoành m0m+202m0 .

Vậy có 3  giá trị nguyên của là m2;  1;  0 .


Câu 7:

Tìm m  để các hàm số y=xm+2xm1 xác định với mọi thuộc khoảng 0;+ .
Xem đáp án

Hàm số xác định khi xm02xm10xmxm+12  *

● Nếu mm+12m1  thì *xm .

Khi đó tập xác định của hàm số là D=m;+  .

Yêu cầu bài toán 0;+m;+m0 : không thỏa mãn m1 .

● Nếu mm+12m1  thì *xm+12 .

Khi đó tập xác định của hàm số là D=m+12;+ .

Yêu cầu bài toán 0;+m+12;+m+120m1  : thỏa mãn điều kiện m1 .

Vậy m1  thỏa yêu cầu bài toán.


Câu 8:

Tìm m  để hàm số y=2x2m+33xm+x2x+m+5  xác định trên khoảng 0;1 .
Xem đáp án

*Gọi là D tập xác định của hàm số y=2x2m+33xm+x2x+m+5 .

* xD⇔x2m+30xm=0x+m+5>0x2m3x=mx<m+5 .

*Hàm số y=x2m+3xm+3x1x+m+5 xác định trên khoảng 0;1

0;1D2m30m+51m0;1m32m4m1m0m4;01;32


Câu 9:

Cho hàm số fx=16x2+2017x+2018m ( m là tham số). Để tập xác định của hàm số chỉ có đúng một phần tử thì m=ab   a,b* với ab  tối giản. Tính a+b.

Xem đáp án

Điều kiện xác định của hàm số là 16x202017x+2018m04x4x2018m2017

Tập xác định của hàm số chỉ có đúng một phần tử 4;42018m2017;+  chỉ có đúng một phần tử 2018m2017=4m=40341009

Nên a+b=3025 .


Câu 10:

Cho hàm số y=12x2+mx+m+15 . Có bao nhiêu giá trị của tham số m  để hàm số xác định trên đoạn 1;3.

Xem đáp án

Hàm số xác định trên đoạn [1; 3] khi 

12x2+mx+m+150,x1;32x2+mx+m+151,x1;3 (1)

Bài toán được chuyển về việc tìm m để bất phương trình (1) nghiệm đúng với x1;3 .

Điều kiện cần: Bất phương trình nghiệm đúng với x1;3

 Nghiệm đúng với x = 1, x = 2

|2m+17|1|3m+23|112m+17113m+2319m88m223 m = -8.

Vậy với m = -8 là điều kiện cần để (1) nghiệm đúng với x1;3 .

Điều kiện đủ: Với m = -8, ta có:

(1) Û ½2x2 - 8x + 7½ £ 1 Û -1 £ 2x2 - 8x + 7 £ 1

2x28x+802x28x+60x-220x24x+301 x  3.

Vậy, với m = -8 thoả mãn điều kiện đầu bài.


Câu 11:

Tìm m để hàm số y=x4m+3x2m+3x15+2mxxác định trên khoảng 0;1.
Xem đáp án

Gọi là tập xác định của hàm số y=x4m+3x2m+3x15+2mx .

xDx4m+30x2m=05+2mx>0x4m3x=2mx<2m+5.

Hàm số y=x4m+3x2m+3x15+2mx xác định trên khoảng 0;1

0;1D4m302m0;12m+51m34m0haym12m22m012m34.

Câu 12:

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=x+m12xm+1 xác định trên 1;24;+?
Xem đáp án

Điều kiện xác định của hàm số là: x+m02xm+10xmxm+12

Hàm số xác định trên 1;24;+

m1m1212m12<4m1m35m<9m1;35;9

 

mà là các số nguyên dương m0;1;2;3;5;6;7;8.


Câu 13:

Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của m sao cho hàm số y=m2x2+2mx+3 xác định trên (13;23). Khi đó số các phần tử của S là.
Xem đáp án

Ta có m2x2+2mx+30|m|x-12+40(mx1)22(mx1)21mx3

 

Nhấy thấy nếu m=0  thì luôn thỏa mãn.

Nếu m0 , ta có 1mx3m .

Để hàm số xác định trên (13;23)(13;23)[1m;3m]  . Ta có 1m<0,m0  nên 233mm92m0

Vậy các giá trị nguyên dương của m là: 1, 2, 3, 4. Do đó số phần tử của S là 5.


Câu 14:

Cho hàm số fx  có đồ thị như hình vẽ. Giá trị nguyên lớn nhất của để hàm số y=1fx2m+2 có TXĐ là R .

Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình vẽ. Giá trị nguyên lớn nhất của  để hàm số y= 1/ căn f(x)-2m+2 có TXĐ là R . (ảnh 1)
Xem đáp án

+) Hàm số y=1fx2m+2  xác định là R  khi và chỉ khi :

fx2m+2>0,x.

2m2<minfx

Từ đò thị hàm số ta có minfx=4

2m2<4m<1

Vậy giái trị nguyên lớn nhất của là : m=2.


Câu 15:

Tìm số giá trị nguyên của  m2018;2019 để hàm số y=xm+2xm1 xác định x0;+.
Xem đáp án

Điều kiện xác định: xmxm+12xm;+m+12;+

Hàm số xác định x0;+m0m+120m1

Vậy có 2018 giá trị nguyên của m cần tìm.


Câu 16:

Tìm m  để hàm số  y=xm+2xm1  xác định x0;+ .
Xem đáp án

Điều kiện xác định: xmxm+12xm;+m+12;+

+ Nếu m1m;+m+12;+=m+12;+

Hàm số xác định x0;+0;+m+12;+m1m+120m1

+ Nếu m>1m;+m+12;+=m;+

Hàm số xác định x0;+0;+m;+m>1m0m

Vậy m1

Tìm m  để hàm số  y=xm+2xm1  xác định x0;+

Câu 17:

Cho hàm sô y=2mx+4x2+2mx+2018m+2019+mx2+2mx+2020. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của để hàm số xác định trên R. Hỏi tập S có bao nhiêu phần tử?
Xem đáp án

Để hàm số xác định trên R  thì x2+2mx+2018m+2019>0 xmx2+2mx+20200 x

+) Nếu m=0   ta thấy y=4x2+2019+2020  luôn xác định trên R

Vậy m=0  thỏa mãn yêu cầu đề bài (1)

+) Nếu m0  để hàm số xác định trên R thì m22018m2019<0m>0m22020m01<m<2019m>00m2020

0<m<2019 (2)

Kết hợp (1)(2) ta được 0m<2019  thỏa mãn

Vậy ta có 2019 số nguyên để hàm số xác định trên R


Câu 18:

Cho hàm số y=12x2+mx+m+15 . Có bao nhiêu giá trị của tham số m  để hàm số xác định trên đoạn 1;3.

Xem đáp án

Hàm số xác định trên đoạn [1; 3] khi

12x2+mx+m+150,x1;32x2+mx+m+151,,x1;3(1)

Bài toán được chuyển về việc tìm m để bất phương trình (1) nghiệm đúng với "x [1; 3].

Điều kiện cần: Bất phương trình nghiệm đúng với "x[1; 3]

 Nghiệm đúng với x = 1, x = 2

|2m+17|1|3m+23|112m+17113m+2319m88m223 m = -8.

Vậy với m = -8 là điều kiện cần để (1) nghiệm đúng với "x[1; 3].

Điều kiện đủ: Với m = -8, ta có:

 2x28x+802x28x+60(x-2)20x24x+301  x  3.

Vậy, với m = -8 thoả mãn điều kiện đầu bài.


Câu 19:

Cho hàm số y=x4x2+1+mx2x4+2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có tập xác định là tập số thực R
Xem đáp án

Hàm số đã cho có tập xác định là Rx4x2+1+mx2x4+20,x

2x4+12+2m2xx4+12x20,x2+2m2xx4+12xx4+120,x2xx4+122m2xx4+120,x (1)

 

Đặt  t=2xx4+1 thì  t=2xx4+1=2x2x4+11, đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x2=1.

(1) trở thành t22mt20,t1;1 (2)

Xét hàm số  f(t)=t22mt2.  Đây là hàm số bậc hai có hệ số a=1>0  nên

(2)f(1)0f(1)02m102m+1012m12.

 


Câu 20:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên đoạn 2018;2018 để hàm số y=xm+2xx+12mxác định trên 0;1.

Xem đáp án

Điều kiện xác định: xm2x<12mx;12mm2;+

Hàm số xác định trên 0;1 .m2<12mm2012m1m<1m2m0m0

Vậy 2019 có giá trị m  nguyên thỏa YCBT.


Câu 21:

Tìm số giá trị k  nguyên để hàm số y=2x3k+4+xkx+k1  xác định trên khoảng 0;+ .
Xem đáp án

Điều kiện: 2x3k+40x+k10 .

Hàm số xác định trên khoảng 0;+k+103k420k1;43.


Câu 22:

Cho hàm số y=f(x)=ax+2bx+c  có đồ thị sau

Cho hàm số  có đồ thị sau y=f(x)=ax2 +bx +c  Có bao nhiêu giá trị nguyên của m  (ảnh 1)

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để ax+2bx+c=m+1  có bốn nghiệm phân biệt.

Xem đáp án
Cho hàm số  có đồ thị sau y=f(x)=ax2 +bx +c  Có bao nhiêu giá trị nguyên của m  (ảnh 2)

Phương trình có dạng x24x+3=m+1 .

Vẽ đồ thị hàm số y=x24x+3.

Dựa vào đồ thị ta có phương trình x24x+3=m+1

có bốn nghiệm phân biệt

1<m+1<32<m<2


Câu 23:

Cho hàm số y=fx có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới đây

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới đây   (ảnh 1)

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m  để phương trình ffx+1=m nghiệm phân biệt thuộc đoạn 2;2 . Số phần tử của S 

Xem đáp án

Gọi  P là đồ thị hàm số y=fx

Vẽ đồ thị P1  của đồ thị hàm số y=fx+1  bằng cách: Tịnh tiến đồ thị P  của hàm số y=fx  theo phương của trục hoành sang trái 1  đơn vị.

Vẽ đồ thị P2 của hàm số y=fx+1  bằng cách: Giữ nguyên đồ thị P1  nằm bên phải trục tung rồi lấy đối xứng phần đó chính phần đồ thị  đó qua trục tung, ta được đồ thị P2  của hàm số .y=fx+1  Do đó, ta có đồ thị hàm số

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới đây   (ảnh 2)

Đặt t=fx+1, với x2;2t1;0.

Ta có phương trình ft=m(1).

Nếu t=0 cho ta ba nghiệm phân biệt x2;2.

Nếu t=1 cho ta hai nghiệm phân biệt x2;2.

Nếut1;0 thì mỗi giá trị của cho ta bốn nghiệm phân biệt x2;2 .

Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ phương trình có đúng 1 nghiệm t1;0f0<m<f1 3<m<83<m<8  .

Vậy có tất cả 4  phần tử S .


Câu 24:

Cho hàm số y=ax2+bx+c  a0  có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi S=n;p  là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m  để phương trình 2ax2+2bx+2c+m6=0  có bốn nghiệm phân biệt . Tình 2019n+200p  .
Cho hàm số y=ã^2 +bx+c( a khác 0) có đồ thị như hình vẽ bên. (ảnh 1)
Xem đáp án

Cho hàm số y=ã^2 +bx+c( a khác 0) có đồ thị như hình vẽ bên. (ảnh 2)

2ax2+2bx+2c+m6=0ax2+2bx+c=m2+3

Đồ thị hàm số y=ax2+bx+c  như hình vẽ bên

Từ đồ thị hàm số ta thấy:

Điều kiện để có 4 nghiệm phân biệt là

1<m2+3<30<m<8. Suy ra n=0;p=8 .

Vậy 2019n+200p=1600 .,


Câu 25:

Cho hàm số y=fx=ax2+bx+c có đồ thị (như hình vẽ). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  để phương trìnhf2x+m2f(x)+m3=0  có nghiệm phân biệt?
Media VietJack
Xem đáp án

* Vẽ đồ thị hàm số C'  của hàm số y=fx : Giữ nguyên phần đồ thị C  nằm phía bên phải trục Oy , bỏ đi phần đồ thị C bên trái trục Oy  và lấy đối xứng phần đồ C thị phía bên phải trục Oy qua trục Oy  .

Cho hàm số y=f(x)=ax^2+bx +c có đồ thị  (như hình vẽ). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m (ảnh 1)

* Ta có f2x+m2f(x)+m3=0fx=1fx=3m .

* Từ đồ thị C', ta có:

- Phương trình fx=1 có hai nghiệm là x=2,x=2.

- Yêu cầu bài toán  phương trình fx=3m có bốn nghiệm phân biệt khác ±2 Đường thẳng d:y=3m cắt đồ thị C' tại bốn điểm phân biệt khác A,B

1<3m<30<m<4. Suy ra m1,2,3 .


Câu 26:

Cho hàm số  y=x22x có đồ thị (C). Giả sử Mx0;y0 thuộc sao (C) cho khoảng cách từ điểm M tới đường thẳng d:y=4x15 là nhỏ nhất. Tính S=x0+y0.
Xem đáp án
Cho hàm số x^2-2x có đồ thị (C). Giả sử M(x0,y0) thuộc  (C) sao cho khoảng cách từ điểm M  (ảnh 1)

Gọi   là tiếp tuyến của C  sao cho   song song với đường thẳng d:y=4x15 .

có phương trình là y=4x9 .

Giao điểm của   và (C) làM3;3 .

M3;3 là điểm cần tìm.

Do đó S=x0+y0=6 .


Câu 27:

Cho parabol P:y=ax2+bx+c, biết (P) đi qua điểm A(1;5) và các điểm cố định của họ parabol Pm:y=m1x2+x3m+1. Tính tổng T=2a+b+c.
Xem đáp án

Gọi x0;y0  là các điểm cố định của Pm .

Khi đó: y0=m1x02+x03m+1,mRmx023x02+x0+1y0=0,mRx023=0x02+x0+1y0=0x023=0y0=x02x0=3;y0=32x0=3;y0=32

Vì (P) đi qua A và đi qua các điểm cố định của Pm nên ta có hệ:

a+b+c=53a+3b+c=323a3b+c=32a=3b=1c=7T=2


Câu 28:

Hàm số y=x2+bx+c  có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số y=|x^2 +bx+c| có đồ thị như hình vẽ. Khi đó S=b-c bằng (ảnh 1)

Khi đó  S=bc bằng

Xem đáp án

Từ đồ thị hàm số y=x2+bx+c  như hình trên, ta suy ra đồ thị hàm số y=x2+bx+c  như sau

Hàm số y=|x^2 +bx+c| có đồ thị như hình vẽ. Khi đó S=b-c bằng (ảnh 2)

Suy ra parabol y=x2+bx+c có đỉnh I1;4

b2=11+b+c=4b=2c=3S=bc=1.


Câu 29:

Cho hàm số y=fx  có tập xác định là R và đồ thị như hình vẽ

Cho hàm số y=f(x) có tập xác định là R và đồ thị như hình vẽ  . Biểu thức f(x^2-1) nhận giá trị dương trên (ảnh 1)

.

Biểu thức fx21 nhận giá trị dương trên

Xem đáp án

Chọn A

fx21>0x21<1x21>3x2>4x;22;+


Câu 30:

Cho hai parabol: P1:y=x2mx+n;P2:y=1mx2+2m+1x6   m1 . Có bao nhiêu cặp số (m;n) để hai parabol trên không có cùng trục đối xứng nhưng đi qua đỉnh của nhau?
Xem đáp án

Hoành độ hai đỉnh của P1;P2  thứ tự là m2;  m+1m1 . Theo yêu cầu đề bài chúng phải phân biệt và là hai nghiệm của phương trình hoành độ: mx23m+2x+n+6=0  .

Từ đó theo định lý viet ta có m2+m+1m1=3m+2mm=2m23m2=0      *

m2=m+1m1* nên ta chỉ có giá trị duy nhất của m thỏa mãn là m=2, suy ra n=0


Câu 31:

Cho đồ thị hàm số y=x22x1  (P)  (hình vẽ bên).

Cho đồ thị hàm số y=x^2 -2x-1(P) (hình vẽ bên).  (ảnh 1)

Dựa vào đồ thị (P)   xác định số giá trị nguyên dương của m để phương trình x22x+2m2=0 có nghiệm x1;2

Xem đáp án

Phương trình x22x+2m2=0x22x1=12m  (*)

Cho đồ thị hàm số y=x^2 -2x-1(P) (hình vẽ bên).  (ảnh 2)

Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y=x22x1  (P) và đường thẳng y=12m

Quan sát đồ thị hàm số, ta thấy:

với  x1;2 thì y2;2 .

Do đó, để phương trình (*) có nghiệm thì

212m212m32

Mà m là số nguyên dương m=1

Vậy có duy nhất 1 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Câu 32:

Cho hai đường thẳng d1:y=mx4 d2:y=mx4. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để tam giác tạo thành bởi d1,d2và trục hoành có diện tích lớn hơn hoặc bằng 8 . Tính tổng các phần tử của tập S.
Xem đáp án

Ta thấy rằng d1  và d2  luôn cắt nhau tại điểm nằm trên trục tung.

Nếu m=0  thì d1d2 là hai đường thẳng trùng nhau nên d1 ,d2 và trục Ox  không tạo thành tam giác (không thỏa mãn ycbt).

Do đó m0  , giả sử d1  cắt  Ox  tại B4m;0 , d2  cắt Ox  tại C4m;0 .

Tam giác tạo thành bởi d1,d2 và trục hoành là tam giác ABC .

Diện tích tam giác tạo thành là: SΔABC=12OA.BC=12.4.xBxC=2.8m=16m .

Ta có SΔABC816m8m2m02m2m0 .

Suy ra S=1;2 . Vậy tổng các phần tử của tập bằng 3.

+ Nếu được nên có hình vẽ thì hay hơn

+ Do đó m0 , giả sử d1 cắt Ox  tại B4m;0 ,d2 cắt Ox  tại C4m;0 .

Theo tôi câu này nên bỏ từ giả sử


Câu 33:

Gọi (H) là tập hợp các điểm M(x;y) thỏa mãn hệ thức x22x+1+4y2+4y+1=6, trục Ox chia hình thành (H)hai phần có diện tích S1,S2 trong đó S1 là phần diện tích nằm phía trên trục hoành. Tỉ số S1S2 là:
Xem đáp án
Gọi (H)  là tập hợp các điểm M(x,y) thỏa mãn hệ thức căn x^2 -2x+1 +căn 4y^4 +4y+1=6 ,  (ảnh 1)

Hệ thức x22x+1+4y2+4y+1=6x1+2y+1=6

x+2y=6  vs  x1;y12x2y=8   vs  x1;y12x+2y=4  vs  x1;y12x2y=6   vs  x1;y12

Hình (H)  là hình thoi ABCD  với điểm A1;52,B7;12,C1;72,D5;12

Tọa độ điểm M6;0,N4;0

Dễ thấy BD=12,AC=6S(H)=SABCD=12AC.BD=36

Diện tích tam giác AMN  :SAMN=12.MN.yA=12.10.52=252

Như vậy S1=252,S2=36252=472S1S2=2547 .


Câu 34:

Cho hàm số fx=ax2+bx+c,  có đồ thị như hình vẽ.

Cho hàm số f(x) =ax^2 +bx +c có đồ thị như hình vẽ.  Số nghiệm thực của phương trình  (ảnh 1)

Số nghiệm thực của phương trình 4fx1fx+1=2 là?

Xem đáp án

Dựa vào đồ thị hàm số y=fx , suy ra đồ thị hàm số y=fx

Cho hàm số f(x) =ax^2 +bx +c có đồ thị như hình vẽ.  Số nghiệm thực của phương trình  (ảnh 2)

Ta có: fx+1>0,x.

Do đó phương trình 4fx1fx+1=24fx1=2fx+1fx=32  1 .

Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị y=fxvới đường thẳng y=32.

Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình (1) có bốn nghiệm phân biệt.

Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm.


Câu 35:

Tính tổng bình phương các giá trị m của để phương trình x22x=1mx1  có nghiệm duy nhất.

Xem đáp án
Tính tổng bình phương các giá trị của  để phương trình x^2 -2x= 1-m-|x-1| có nghiệm duy nhất. (ảnh 1)

Biến đổi phương trình x22x+m1=x1 .

Mà số nghiệm là số giao điểm của hai đồ thị y=x22x+m1 y=x1 trong đó P:y=x22x+m1 có trục đối xứng  x=1 nên muốn có nghiệm duy nhất thì (1;0) phải là đỉnh của (P). Suy ra m=2


Câu 36:

Cho hàm số y=f(x)=ax+2bx+c  có đồ thị sau

Cho hàm số y=f(x)= à +bx +c có đồ thị sau   Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để ax2 +b|x|+c=m+1 có bốn nghiệm phân biệt. (ảnh 1)

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để  ax+2bx+c=m+1  có bốn nghiệm phân biệt.

Xem đáp án

Phương trình có dạng x24x+3=m+1 .

Cho hàm số y=f(x)= à +bx +c có đồ thị sau   Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để ax2 +b|x|+c=m+1 có bốn nghiệm phân biệt. (ảnh 2)

Vẽ đồ thị hàm số y=x24x+3.

Dựa vào đồ thị ta có phương trình x24x+3=m+1

có bốn nghiệm phân biệt

1<m+1<32<m<2


Câu 37:

Cho phương trình x2+2x+32m+1=0 . Giá trị m để phương trình có bốn nghiệm
Xem đáp án

x2+2x+32m+1=0x2+2x+3=2m1

Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm của đồ thị hàm số y=x2+2x+3  và đường thẳng y=2m1 .Xét hàm số y=x2+2x+3

Vẽ từ trong ra ngoài 

+Vẽ đồ thị y=x2+2x+3   C

+Vẽ đồ thị y1=fx  có đồ thị C1

- Giữ nguyên phần đồ thị của C  nằm bên phải trục tung.

- Lấy đối xứng qua trục tung phần đồ thị C  nằm bên phải trục tung.

Cho phương trình |-x^2 +2|x|+3|-2m+1=0 . Giá trị  để phương trình có bốn nghiệm (ảnh 1)

+ Vẽ đồ thị hàm số y2=y1  có đồ thị C2

- Giữ nguyên đồ thị của  C1 nằm trên trục hoành.

- Lấy đối xứng qua trục hoành phần đồ thị C1 nằm dưới trục hoành.

Cho phương trình |-x^2 +2|x|+3|-2m+1=0 . Giá trị  để phương trình có bốn nghiệm (ảnh 2)

Từ đồ thị để phương trình có bốn nghiệm khi 0<2m1<3m=5212<m<2m=52 . Vậy có 1 giá trị nguyên.


Câu 38:

Cho hàm số f(x)=ax2+bx+c có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình f(x2018)=m2018  có đúng hai nghiệm phân biệt?
Cho hàm số f(x)=ax^2 ++bx+c có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (ảnh 1)
Xem đáp án

Đặt t=x2018,t0  , phương trình f(x2018)=m2018  (1) trở thành : f(t)=m2018  (2).

Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt

⇔ phương trình (2) có hai nghiệm trái dấu hoặc có nghiệm kép dương

m2018>3m2018=1m(;2015)(2021;+) .

Cho hàm số f(x)=ax^2 ++bx+c có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (ảnh 2)

Câu 39:

Cho Parabol (P):y=ax2+bx+c có đỉnh I.

Biết (P) cắt Ox tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác ABI vuông cân. Khi đó đẳng thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án
Cho Parabol (P):  y: ax^2 +bx +c có đỉnh I. Biết (P) cắt Ox tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác ABI vuông cân. (ảnh 1)

ĐK để (P) cắt Ox tại hai điểm phân biệt: Δ>0

Khi đó hoành độ của A, B là: x1=bΔ2a;  x2=b+Δ2a

AB=x1x2=bΔ2ab+Δ2a=Δa

Tọa độ I là: Ib2a;  Δ4a .

Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên Ox thì H là trung điểm AB và IH=Δ4a

YCBT Δ4a=12.ΔaΔ216a2=Δ4a2Δ=4


Câu 40:

Biết đồ thị hàm số bậc hai y=ax2+bx+c (a0)  có điểm chung duy nhất với y =2,5  và cắt đường thẳng y=2  tại hai điểm có hoành độ lần lượt -1 là và 5. Tính P=a+b+c

Xem đáp án

Gọi (P): y=ax2+bx+c,a0 .

Ta có: 

+) P đi qua hai điểm 1;2;5;2  nên ta có ab+c=225a+5b+c=2b=4ac=25a

+)P có một điểm chung với đường thẳng y=2,5  nên

Δ4a=2,436a218a=0a=12.  Do đó: b=2;c=12.

Vậy Chọn D


Câu 41:

Cho parabol P :y=ax2+bx+c ,a0 biết:

P đi qua M(4;3) cắt Ox tại N(3;0) và  Q sao cho ΔINQ có diện tích bằng 1 biết hoành độ điểm Q nhỏ hơn 3 với I là đinh của (P). Tính a+b+c

Xem đáp án

P  đi qua M(4;3)  nên 3=16a+4b+c  (1)

Mặt khác P  cắt Ox tại  N(3;0) suy ra 0=9a+3b+c  (2), P  cắt Ox  tại nên Qt;0,  t<3

Theo định lý Viét ta có t+3=ba3t=ca

Ta có SΔINQ=12IH.NQ  với H  là hình chiếu của lên trục hoành Ib2a;Δ4a

Do IH=Δ4a ,NQ=3t nên SΔINQ=112Δ4a.3t=1

3tb2a2ca=2a3tt+3423t=2a3t3=8a(3)

Từ (1) và (2) ta có  7a+b=3b=37a  suy ra t+3=37aa1a=4t3

Thay vào (3) ta có 3t3=84t33t327t2+73t49=0t=1

Suy ra a=1b=4c=3 .

Vậy (P)  cần tìm là y=x24x+3 .


Câu 42:

Cho đồ thị hàm số (P): y=x2+mx+13  trong đó x  là ẩn, m là tham số. Hỏi có bao nhiêu giá trị của mR  sao cho khoảng cách từ gốc 0 của hệ trục tọa độ đến đỉnh của Parabol (P) bằng 5.

Xem đáp án

Tọa độ đỉnh I của (P) là: x=m2y=52m24*

Khoảng cách từ điểm gốc tọa độ đến I: OI=5m22+52m242=25

m4100m2+2304=0  Đặt t=m20

t2100t+2304=0t=64t=36m=±8;±6


Câu 43:

Cho hàm số y=x22x+4  có đồ thị P  và đường thẳng d: y=2mxm2  (m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ là , thỏa mãn x12+2(m+1)x23m2+16 .

Xem đáp án

+ Pt hoành độ giao điểm của d  và P  là: x22m+1x+m2+4=0   1

+ Để d  cắt P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ là x1 ,x2  thì pt (1)  có Δ'>0

m+12m2+4>0m>32  2.Theo Vi-et ta có: x1+x2=2(m+1)x1x2=m2+4

Từ yêu cầu ta có x12+2(m+1)x23m2+16x12+(x1+x2)x23m2+16

x12+x22+x1x23m2+16(x1+x2)2x1x23m2+16

2m+22m243m2+168m16m2

So sánh với điều kiện (2)  suy ra 32<m2  do m nguyên nên m=2

 

 


Câu 44:

Cho hai hàm số bậc hai y=f(x),y=g(x)  thỏa mãn f(x)+3f(2x)=4x210x+10 ;g(0)=9;g(1)=10;g(1)=4. Biết rằng hai đồ thi hàm số y=f(x),y=g(x) cắt nhau tại hai điểm phân biệt là A,B. Đường thẳng d vuông góc với AB tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 36. Hỏi điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d

Xem đáp án

Gọi hàm số f(x)=ax2+bx+c  ta có f(x)+3f(2x)=4x210x+10

ax2+bx+c+3a(2x)2+b(2x)+c=4x210x+10.

a=12b12a=1012a+6b+4c=10a=1b=1c=1f(x)=x2x+1

Gọi hàm số g(x)=mx2+nx+p  ta có g(0)=9;g(1)=10;g(1)=4  ra hệ giải được

m=2;n=3;p=9g(x)=2x2+3x+9.

Khi đó tọa độ hai điểm A, B thỏa mãn hệ phương trình

y=x2x+1y=2x2+3x+92y=2x22x+2y=2x2+3x+93y=x+11

Do đó đường thẳng AB:y=13x+113d:y=3x+k . Đường thẳng d   cắt hai trục tọa độ tại . Diện tích tam giác OEF là 12kk3=6k=±6

Vậy phương trình đường thẳng d  là: d:y=3x+6, y=-3x-6 .
Chọn đáp án B

Câu 45:

Biết rằng đường thẳng y=mx luôn cắt parabol y=2x2+x3  tại hai điểm phân biệt A và B, khi đó quỹ tích trung điểm của đoạn thẳng AB là:
Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường: 2x2+x3=mx2x2+(1m)x3=0 .

Δ=m22m+25  nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2.

Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là: x=x1+x22=m14y=mx .

Do đó, quỹ tích trung điểm của đoạn thẳng AB là đường parabol y=4x2+x .


Câu 46:

Cho hàm số f(x)=ax2+bx+c  có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình f(x2018)=m2018  có đúng hai nghiệm phân biệt?

Xem đáp án

Đặt t=x2018 , phương trình f(x2018)=m2018 (1) trở thành : f(t)=m2018 (2).

Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt

⇔ phương trình (2) có đúng một nghiệm t dương

m2018>3m2018=1m(;2015)(2021;+) .

Cho hàm số f(x)=ax^2+bx+c có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình  (ảnh 1)

Câu 47:

Cho đường thẳng d:y=ax+b  đi qua điểm I3;1 , cắt hai tia Ox , Oy và cách gốc tọa độ một khoảng bằng 22 . Tính giá trị của biểu thức P=2a+b2
Xem đáp án

Đường thẳng d:y=ax+b  đi qua điểm I1;31=3a+b. 1

Vì đường thẳng d:y=ax+b  cắt hai tia Ox , Oy và cách gốc tọa độ một khoảng bằng 5  nên a<0,b>0 .

Ta có dOx=Aba;0 ; dOy=B0;b .

Suy ra OA=ba=ba  và OB=b=b  (do A, B  thuộc hai tia Ox, Oy nên a<0,b>0 ).

Gọi là hình chiếu vuông góc của O  trên đường thẳng d.

Xét tam giác AOB  vuông tại O , có đường cao OH  nên ta có

1OH2=1OA2+1OB2    18=a2b2+1b2    b2=8a2+8.

 

Từ (1) suy ra b=13a . Thay vào (2) , ta được

13a2=8a2+8  a26a7=0    a=1a=7  L.

 Với a=1 , suy ra b=4 . Vậy P=2.1+42=14


Câu 48:

Cho hàm số y=x22x3  có đồ thị C  và đường thẳng d:   y=mxm . Gọi là tập tất cả các giá trị của tham số m  để đường thẳng (d)  cắt đồ thị (C)  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,x2  thỏa mãn x12mx1+2mx2+x22mx2+2mx1=4  . Tổng các phần tử của S  là:

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm:

x22x3=mxmx2m+2x+m3=0     1

d cắt C  tại hai điểm phân biệt 1 có hai nghiệm phân biệt khác 0.

Δ=m+224m3>0m3m2+16>0m3m3

Do x1,x2 là hai nghiệm của phương trình 1 nên:

x12m+2x1+m3=0x12=m+2x1m+3

x22m+2x2+m3=0x22=m+2x2m+3

T=x12mx1+2mx2+x22mx2+2mx1=2x1+m+3x2+2x2+m+3x1

=2x12+2x22+m+3x1+x2x1x2=2x1+x224x1x2+m+3x1+x2x1x2

=2m+224m3+m+3m+2m3=3m2+9m+26m3

T=4=3m2+9m+26m3=43m2+13m+14=0m=2;m=73

Tổng các giá trị của  m là 133.


Câu 49:

Cho hàm số y=x2+ax+b  có đồ thị là hình bên dưới. Đặt T là tổng các nghiệm của phương trình: x+1x+b=x . T thuộc tập hợp nào sau  đây?
Xem đáp án

Nhận thấy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 1;0 , phương trình x2+ax+b=0  có hai nghiệm 1,b . Giao điểm thứ hai của đồ thị và trục hoành là b;0 . Ta có thể viết: fx=x2+ax+b=x+1x+b  .

gx=x+1x+b=fx, khi xbfx, khi x<b. Suy ra đồ thị như hình vẽ:

Cho hàm số y=x^2 +ax+b có đồ thị là hình bên dưới. Đặt T là tổng các nghiệm của phương trình: (x+1)|x+b|=x . T thuộc tập hợp nào sau đây ? (ảnh 1)

Phương trình đề bài trở thành gx=x. Vẽ đường thẳng y=x, cắt đồ thị y=gx tại ba điểm có hoành độ gần bằng 1,2,1,3, 1,9.

Tổng các nghiệm gần bằng 2

Câu 50:

Cho parabol (P): y=x2+1  và đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc là k . Gọi A và B là các giao điểm của (P) và (d). Giả sử A, B lần lượt có hoành độ là x1;x2  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức M=x13x23 bằng:
Xem đáp án

Chọn B

+ Đường thẳng (d) có pt: y=kx

+ PT tương giao (d) và (P): x2+1=kxx2+kx1=0(*)

+ (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1;x2  vì  Δ=k2+4>0k

Theo Vi et có: x1+x2=k,x1x2=1

Ta có: x13x23=(x1x2)(x1+x2)2x1x2  = x1x2.(x1+x2)2x1x2

Có x1x22=x1+x224x1x2=k2+4

x13x23= k2+4(k2+1)2 ,kR .

Vậy GTNN của M bằng 2 khi k=0


Câu 51:

Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình x22xm=m2 có đúng 5 nghiệm phân biệt?
Xem đáp án

Do hàm số y=f(x)=x22xm là hàm chẵn nó có đồ thị đối xứng qua trục Oy

Điều kiện cần để phương trình fx=m2  có 5 nghiệm phân biệt là:

f0=m2m=m2m=0m=1m=1

Thử lại: Từ đồ thị hàm số y=g(x)=x22x  suy ra

Các dạng đồ thị của y=fx hàm cho 3 trường hợp

Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình  có đúng 5 nghiệm phân biệt? (ảnh 1)

+ m=0, phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt

Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình  có đúng 5 nghiệm phân biệt? (ảnh 2)

+ m=1, phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt

Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình  có đúng 5 nghiệm phân biệt? (ảnh 3)

+ m=1, phương trình đã cho có 5 nghiệm phân biệt

Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình  có đúng 5 nghiệm phân biệt? (ảnh 4)

Vậy m=1 thỏa điều kiện.


Câu 52:

Cho hai đường thẳng d1:y=mx4  d2:y=mx4 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m  để tam giác tạo thành bởi d1,d2  và trục hoành có diện tích lớn hơn hoặc bằng ?
Xem đáp án

Ta thấy rằng d1 và d2  luôn cắt nhau tại điểm A0;4  nằm trên trục tung.

Nếu m=0  thì d1d2 là hai đường thẳng trùng nhau nên d1,d2  và trục Ox  không tạo thành tam giác (không thỏa mãn ycbt).

Do đó m0 , giả sử d1  cắt Ox tại B4m;0 , cắt tại C4m;0 .

Tam giác tạo thành bởi d1,d2  và trục hoành là tam giác ABC .

Diện tích tam giác tạo thành là: SΔABC=12OA.BC=12.4.xBxC=2.8m=16m .

Ta có SΔABC816m8m2m02m2m0 .

Do đó các giá trị nguyên của thỏa mãn yêu cầu bài toán thuộc tập hợp S=2;1;1;2  . Vậy có 4   giá trị nguyên của m  thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 53:

Cho parabol (P): y=x2 và đường thẳng (d) đi qua điểm có hệ số góc là I(0;1) . Gọi A và B là các giao điểm của (P) và (d). Giả sử A, B lần lượt có hoành độ là x1;x2 . Số các giá trị nguyên của k  thỏa mãn là x13x232 là 
Xem đáp án

(d) có phương trình: y=kx1 nên ta có phương trình hoành độ giao điểm: x2+kx1=0

phương trình này luôn có hai nghiệm trái dấu nên Parabol và đường thẳng (d)  luôn cắt nhau

tại hai điểm phân biệt với mọi k .

Ta có: x13x23=x1x2x1+x22x1x22k=0

x1x2=x1+x22x1x22

k2+4.k2+12k=0


Câu 54:

Cho đường thẳng d:y=2  và Parabol Pm:y=x2+mxm2+1với  m1;12. (d) cắt Pm tại hai điểm phân biệt M,N. Gọi a và b lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng MN. Tính tổng S=a2+b2.
Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của dPm là:

x2+mxm2+1=2x2+mxm2+3=0

d giao Pm  tại hai điểm M,N khi và chỉ khi 1 có hai nghiệm phân biệt Δ>0

m24.1.m2+3>03m2+12>02<m<2

So với điều kiện m1;12 . Vậy (d)  cắt Pm  tại hai điểm phân biệt khi m1;12 .

Gọi Mx1;2;Nx2;2  với x1;x2  là nghiệm của phương trình (1) .

Ta có : MN=x2x1;0 MN2=x2x12=x1+x224x1x2

Theo định lí Vi – ét ta có:MN2=m24m23=3m2+12 .

Xét hàm số fm=3m2+12 . Có Đỉnh S0;12 .

Bảng biến thiên:

 

m

         -1                               0                                              1/2                                                                   

 f(m)

                                      

Cho đường thẳng (d): y=-2 và Parabol (Pm): y=-x^2 +mx -m^2 +1 với m thuộc [-1, 1/2] .  (ảnh 1)

                                                                                

Dựa vào bảng biến thiên ta có fmmin=9fmmax=12MN2min=9MN2max=12 .

Vậy khi đó S=a2+b2=12+9=21.


Câu 55:

Cho Parabol (P):y=12x2 và đường thẳng (d):y=m+1xm212 ( m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m thì đường thẳng (d)  cắt Parabol (P)  tại hai điểm A(x1;y1),B(x2;y2)  sao cho biểu thức T=y1+y2x1x2(x1+x2) đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm: 

12x2=m+1xm212x22m+1x+2m2+1=0    (1)

Để (d)  cắt (P)  tại 2 điểm A(x1;y1),B(x2;y2)  thì  (1) phương trình phải có 2 nghiệm x1,x2

Δ'0m+122m21=2mm200m2.

Vậy với 0m2  thì đường thẳng (d) cắt Parabol (P)  tại hai điểm A(x1;y1),B(x2;y2) .

Theo định lý Viet, ta có: x1+x2=2m+1x1x2=2m2+1

Khi đó: y1=(m+1)x1m212;y1=(m+1)x2m212.

Ta có: T=y1+y2x1x2(x1+x2)     =m+1x1+x22m21x1x2(x1+x2)     =2m+124m222(m+1)=2m2+2m2.

Bài toán trở thành tìm giá trị của tham số m để hàm số:T(m)=2m2+2m2 đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn .

Ta có bảng biến thiên:

Cho Parabol (P): y=1/2x^2 và đường thẳng (d): y= (m+1)x-m^2-1/2 ( là tham số).  (ảnh 1)

Vậy giá trị nhỏ nhất của T=6đạt được khi m=2.


Câu 56:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P) có phương trình y=x2  và hai đường thẳng (d): y=m; (d’): y=m2 (với) 0<m<1. Đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B; đường thẳng (d’) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt C, D (với hoành độ điểm A và D là số âm) sao cho diện tích hình thang ABCD gấp 9 lần diện tích tam giác OCD. Khi đó giá trị m thuộc khoảng?

Xem đáp án

+ Xét PT hoành độ giao điểm x2=mx=mx=mAm;m,Bm;m

+ Xét PT hoành độ giao điểm x2=m2x=mx=mCm;m2,Dm;m2.

Tính được SΔOCD=m3  ; SABCD=mm2m+m.(do) 0<m<1

Do SABCD=9.SΔOCDmm2m+m=9m310mm+mm1=0

m=14là giá trị cần tìm.


Câu 57:

Cho hàm số y=fx=ax2+bx+c  có đồ thị nhu hình vẽ.

Cho hàm số y=f(x) ax^2 +bx+c có đồ thị nhu hình vẽ. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m  (ảnh 1)

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m  để phương trình fx1=m  có 4 nghiệm phân biệt. Số phần tử của S 

Xem đáp án

Từ đố thị hàm số y=fx  suy ra đồ thị hàm số y=fx

Cho hàm số y=f(x) ax^2 +bx+c có đồ thị nhu hình vẽ. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m  (ảnh 2)

Ta có fx1=mfx=m+1

Dựa vào đồ thị hàm số, ta có theo yêu cầu bài toán 1<m+1<32<m<2

Mà m  nên S=1;0;1

Vậy số phần tử của S  là 3 .


Câu 58:

Cho hàm số y=fx=ax2+bx+c  có đồ thị nhu hình vẽ.

Cho hàm số y=ax^2 + bx+c có đồ thị nhu hình vẽ.   Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình |F(|x| có  nghiệm phân biệt. Số phần tử của  là (ảnh 1)

Gọi S  là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m   để phương trình fx+1=m có nghiệm phân biệt. Số phần tử của S  là

Xem đáp án

Từ đố thị hàm số y=fx  suy ra đồ thị hàm số y=fx  là

Cho hàm số y=ax^2 + bx+c có đồ thị nhu hình vẽ.   Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình |F(|x| có  nghiệm phân biệt. Số phần tử của  là (ảnh 2)

Ta có fx+1=mfx=m1

Dựa vào đồ thị hàm số, ta có theo yêu cầu bài toán 1<m1<3m1=02<m<4m=1

Mà m  nên  S=1;3

Vậy số phần tử của S  là 2 .


Câu 59:

Cho hàm số y=fx=x26x+5  có đồ thị như hình vẽ.

Cho hàm số f(x)=x^2 -6x+5 có đồ thị như hình vẽ.   (ảnh 1)

Gọi S  là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m  để phương trình x1x5+m=0  có hai nghiệm. Tổng các phần tử của S  bằng

Xem đáp án

Từ đố thị hàm số y=x1x5=x1x5       khi  x5x1x5   khi  x<5

Hay y=x26x+5            khi  x5x26x+5    khi  x<5

Dựa vào đồ thị hàm số y=fx=x26x+5  suy ra đồ thị hàm số  y=x1x5  như sau:

+ Khi x5 giữ nguyên phần đồ thị hàm số y=fx=x26x+5 .

+ Khi x<5  lấy đối xứng đồ thị hàm số y=fx=x26x+5  qua trục hoành.

Khi đó ta có đồ thị hàm số y=x1x5  là

Cho hàm số f(x)=x^2 -6x+5 có đồ thị như hình vẽ.   (ảnh 2)

Ta có x1x5+m=0x1x5=m

Dựa vào đồ thị hàm số, ta có theo yêu cầu bài toán m=0m=4m=0m=4

Vậy tổng các phần tử của là -4 .

Cho hàm số y=fx=x26x+5  có đồ thị như hình vẽ.

Câu 60:

Gọi là tập hợp các giá trị thực của tham số sao cho parabol P:y=x24x+m cắt tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn OA=3OB. Tính tổng T các phần tử của S
Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm: x24x+m=0.

Để (P)  cắt Ox  tại hai điểm phân biệt A, B  thì (*)  có hai nghiệm phân biệt Δ=4m>0m<4.

Theo giả thiết OA=3OBxA=3xBxA=3xBxA=3xB

Với xA=3xBxA=3xBxA+xB=4xA.xB=mm=xA.xB=3.

Với : xA=3xBxA=3xBxA+xB=4xA.xB=mm=xA.xB=12 không thỏa mãn (*) .

Do đó S=3


Câu 61:

Cho hàm số đồ  fx=ax2+bx+c thị như hình. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực m thì phương trình fx1=m  có đúng 3  nghiệm phân biệt.

Cho hàm số  đồ f(x)= ax^2 +bx+c thị như hình. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực  thì phương trình f(|x|)-1=m  (ảnh 1)
Xem đáp án

Ta có fx=fx  nếu x0 . Hơn nữa hàm fx  là hàm số chẵn.

Từ đó suy ra cách vẽ đồ thị hàm số C  từ đồ thị hàm số y=fx  như sau:

= Giữ nguyên đồ thị y=fx  phía bên phải trục tung.

= Lấy đối xứng phần đồ thị y=fx  phía bên phải trục tung qua trục tung.

Kết hợp hai phần ta được đồ thị hàm số y=fx  như hình vẽ sau:

Cho hàm số  đồ f(x)= ax^2 +bx+c thị như hình. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực  thì phương trình f(|x|)-1=m  (ảnh 2)

Phương trình  fx1=mfx=m+1 là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y=fx và đường thẳng y=m+1 (song song hoặc trùng với trục hoành).

Dựa vào đồ thị, ta có yêu cầu bài toán m+1=3m=2.


Câu 62:

Cho hàm số y=m+3x22m+1x+m  biết đồ thị hàm số cắt trục Ox  tại hai điểm có hoành độ .x1;x2 Với giá trị nào của a thì biểu thức F=x1ax2a  không phụ thuộc vào m.

Xem đáp án

+ Phương trình hoành độ giao điểm: m+3x22m+1x+m=0

+ Với m3m1  phương trình có hai nghiệm x1;x2

+ khi đó theo định lí vi-et ta có: x1+x2=2(m+1)m+3x1x2=mm+3  , ta có:

F=x1ax2a=x1x2a(x1+x2)+a2mm+32a(m+1)m+3+a2

=m2am2am+3+a2=m+32a(m+3)+4a3m+3+a2=12a+a2+4a3m+3

+ F không phụ thuộc vào m 4a3=0a=34

+ Với a=34  ta có F=143(x1+x2)4x1x2=2

Rõ ràng khi đó ta thấy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm thỏa mãn hệ thức trên chẳng hạn như m=0  ta có 3x22x=0x=0x=23 thỏa hệ thức của bài toán.

Ta có thể sử lý theo hướng: x1+x2=2(m+1)m+3x1x2=mm+3x1+x2=24m+3x1x2=13m+33(x1+x2)4x1x2=2

Đây là hệ thức không phụ thuộc vào m 

Từ yêu cầu bài toán có F=x1ax2a=x1x2a(x1+x2)+a24F=4x1x24a(x1+x2)+4a2

Hay 4F=3(x1+x2)24a(x1+x2)+4a2=(34a)(x1+x2)+4a22

Để không phụ thuộc vào m   thì 4a3=0a=34

Thay với a=34   ta có 4a3=0a=34

+ Với  a=34  ta có F=143(x1+x2)4x1x2=2

Rõ ràng khi đó ta thấy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm thỏa mãn hệ thức trên chẳng hạn như m=0  ta có 3x22x=0x=0x=23  thỏa hệ thức của bài toán.


Câu 63:

Tìm tham số để đường thẳng y=m,m>0 cắt đồ thị  C của hàm số y=x43x22 tại hai điểm A, B sao cho tam giác OAB vuông tại gốc tọa độ O.

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm: x43x22=mx43x22m=0

Với mọi m>0  thì đường thẳng y=m  cắt  C  tại hai điểm phân biệt AxA;m BxB;m  đối xứng qua Oy, xA<xB .

Tam giác OAB vuông tại O nên OA.OB=0xA.xB+m2=0

Mà  xA+xB=0  nên xA=m;xB=m

Do đó m43m2m2=0m2m3+2m2+m+1=0m=2 (vì) m>0


Câu 64:

Cho hàm số f(x)=2(m4)x+m(x2)x2  (m là tham số)

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số cắt Ox tại 1 điểm thuộc khoảng (1;2).

Xem đáp án

Vì x thuộc (1;2) nên f(x)=2(m4)xm

Giả sử A(1; m - 8) ; B(2; 3m - 16)

Để đồ thị hàm số cắt Ox tại 1 điểm thuộc khoảng (1;2) thì A, B nằm 2 phía với trục Ox.

Ta có: (I)m8>03m16<0               hoặc (II)m8<03m16>0             

Hệ (I) vô nghiệm. Hệ (II) 163<m<8m=6;7 . Chọn C

Cho hàm số f(x)=2(m4)x+m(x2)x2  (m là tham số)

Câu 65:

Cho hàm số y=x24x+3  có đồ thị (P) và đường thẳng d:y=mx+3 . Có bao nhiêu giá trị của tham số m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 92 .

Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P):

x24x+3=mx+3x2(4+m)x=0x=0x=m+4

gọi A(0;3) và B(m+4; m2+4m+3), ta có OA thuộc Oy nên

SΔOAB=12OA.d(B,Oy)=12.3.m+4=92m+4=3m=1m=7

Cho hàm số y=x24x+3  có đồ thị (P) và đường thẳng d:y=mx+3 .


Câu 66:

Cho hai hàm số y=x22m1x2m y=2x+3 . Tìm m  để đồ thị các hàm số đó cắt nhau tại hai điểm A và B phân biệt sao cho OA2+OB2  nhỏ nhất (trong đó  O  là gốc tọa độ).

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị

x22m1x2m=2x+3x22mx2m3=0 (*)

Ta có:Δ'=m2+2m+3>0 với mọi m  nên (*)  luôn có hai nghiệm phân biệt hay hai đồ thị luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A,B .

Gọi là hai nghiệm của phương trình (*) . Khi đó 

Ta có  OA=xA;2xA+3,   OB=xB;2xB+3 .

OA2+OB2=xA2+2xA+32+xB2+2xB+32=5xA2+xB2+12xA+xB+18=5xA+xB2+12xA+xB+1810xAxB1

Theo định lí Vi-et ta có xA+xB=2m,  xAxB=2m3

Khi đó (1) trở thành OA2+OB2=20m2+44m+48=20m+11102+1195

Tìm được  OA2+OB2 nhỏ nhất bằng 1195  khi m=1110 .

Vậy m=1110  là giá trị cần tìm.


Câu 67:

Cho hàm số bậc hai y=2x23x5  có đồ thị là P  và đường thẳng d:y=mx+2m21  . Gọi S  là tập gồm tất cả các giá trị thực của m  sao cho (d)   cắt (P) tại hai điểm phân biệt A  và B  thỏa mãn cho A, B  nằm khác phía và cách đều đường thẳng y=3x+5 . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của (P)  và (d)  : 

2x2m+3x2m24=0. (*)

Phương trình này có Δ=m+32+82m2+4  luôn nhận giá trị dương nên phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt. Gọi 2 nghiệm đó là x1,x2  thì x1+x2=m+32 .

Như vậy, (d)  luôn cắt P  tại hai điểm phân biệt A  và B  lần lượt có hoành độ là x1,x2 .

Trung điểm của đoạn thẳng là AB .

Ix1+x22;mx1+x22+2m21=m+34;mm+34+2m21

A, B nằm khác phía và cách đều đường thẳng y=3x+5  khi và chỉ khi (d)  cắt đường thẳng y=3x+5  tại I , tương đương m3  và I  thuộc đường thẳng y=3x+5 , tương đương 3m2+2m5=0 .

Vậy có hai phần tử và tổng của chúng là 23 .


Câu 68:

Cho đồ thị hàm số (P): y=m6x22  và đường thẳng (d) y=2mx+1 trong đó x   là ẩn, m  là tham số. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m2018;2018 để  (d) và (P) có điểm chung.

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: m6x22=2mx+1

m6x22mx3=0**.

Nếu m=6  thay vào phương trình (*) ta được: 12x3=0x=14 .

*.Nếu m6  Ta có : Δ=m2+3m6=m2+3m18

Đồ thị (P) và đường thẳng (d) có điểm chung khi và chỉ khi phương trình (*) có nghiệm thực

Δ0m2+3m180m6m31

Theo giả thiết: mZ&m2018;20182

Từ (1) và (2) suy ra: có 4029 giá trị m thỏa mãn YCBT.

Cho đồ thị hàm số (P): y=m6x22  và đường thẳng (d) y=2mx+1 trong đó x   là ẩn, m

Câu 69:

Cho Parabol (P):y=x2+2mx+3 . Có bao nhiêu giá trị của tham số m  để đồ thị (P) cắt trục Ox  tại 2 điểm phân biệt A và B sao cho tam giác IAB là tam giác đều (Với I là đỉnh của (P)).

Xem đáp án

Đỉnh của (P): Im;3m2

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và trục Ox  là : x2+2mx+3=0  *

Để (P) cắt tại 2 điểm phân biệt *  có 2 nghiệm phân biệt

Δ'=m23>0m<3m>3

Khi đó phương trình có nghiệm: x1=m+m23,    x2=mm23

  Am+m23;0,   Bmm23;0AB2m23;0,   IAm23;m23

Do (P) nhận đường thẳng làm trục đối xứng suy ra tam giác IAB cân tại I để tam giác IAB đều

AB=IA4m23=m23+m2324m23=m23+m232m23=3m=±6    tm

Vậy có 2 giá trị của m  thỏa mãn


Câu 70:

Parabol (P):y=ax2+bx+c nhận ba đường thẳng y=x5;y=3x+3;y=3x12  làm các tiếp tuyến. Khi đó giá trị của M=ab+bc  là

Xem đáp án

YCBT suy ra các phương trình sau đây đều có nghiệm kép:

ax2+bx+c=x5ax2+(b1)x+c+5=0ax2+bx+c=3x+3ax2+(b+3)x+c3=0ax2+bx+c=3x12ax2+(b3)x+c+12=0

Ta có hệ phương trình

(b1)24a(c+5)=0(b+3)24a(c3)=0(b3)24a(c+12)=0b22b+14ac20a=0(1)b2+6b+94ac+12a=0(2)b26b+94ac48a=0(3)

Từ (1) và (2) suy ra: 8b+8+32a=0

Từ (2) và (3) suy ra: 12b+60a=0

Vậy ta có hệ sau: 4a+b=15a+b=0

a=1;b=5

Thay lại vào phương trình (1) ta có c=4

Vậy M=ab+bc=25


Câu 71:

Cho hàm số y=x2+2(m+1)x+1m2(1) , ( m là tham số). Gọi  m1,m2 giá trị của m  để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại hai điểm phân  biệt A,B  sao cho tam giác KAB  vuông tại K , trong đó K(2;2)  . Khi đó m12+m22  bằng: 

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm x2+2(m+1)x+1m2=0x22(m+1)x+m21=0  (2)

Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt A,B  khi và chỉ khi phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt Δ'>0(m+1)2m2+1>02m+2>0m>1 .

Gọi các nghiệm của phương trình (2) là x1,x2  .

Tọa độ các giao điểm lA ; B là A(x1;0),B(x2;0) ,KA=(x12;2),KB=(x22;2) .

KAKBKA.KB=0(x12)(x22)+4=0x1x22(x1+x2)+8=0

m212.2(m+1)+8=0m24m+3=0m=1m=3

Kết hợp điều kiện m>1, ta được m=1 , m=3. Ta chọn đáp án D


Câu 72:

Biết(P):y=m2x22(m+1)xm2+2m+2 luôn đi qua 1 điểm cố định A, đường thẳng (d) đi qua đi qua A và cắt (Δ):y=12x1  tại điểm có tung độ bằng -2. Giả sử (d)  cắt  (P) tại 2 điểm phân biệt A và   B. Gọi I(xI;yI)  là trung điểm của AB. Tổng các giá trị của m để OI=296  (hoặc có thể cho)  xI2+yI2=2936  thỏa mãn bài toán thuộc khoảng nào sau đây:

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: m2x22(m+1)xm2+2m+2(x21)m22(x1)m2x+2y=0(*)

A là điểm cố định của (P)  tọa độ A thỏa (*), m  Tọa độ A thỏa hệ x21=02x1=02x+2y=0

Suy ra A1;0  là điểm cố định của (P) .

Gọi M(xM;2)=(d)(Δ)M(Δ)2=12xM1M(2;2) .

A,M(d)(d):y=2x+2. Phương trình hoành độ điểm chung của (P) và (d):

m2x22(m+1)xm2+2m+2=2x+2m2x22mxm2+2m=0x=1m2x+m22m=0

Để (P)  và (d)  cắt nhau tại 2 điểm phân biệt m0m2.1+m22m0m0m1 . Khi đó:

xI=xA+xB2=1myI=2xI+2=2m+2OI2=xI2+yI2=1m2+4m28m+4=2936m=65m=3023

(Nhận)

Vậy S=65+30232.5043478


Câu 73:

Cho hàm số fx=x27x+12     khi     x2x                            khi     x<2 . Gọi S là tập hợp gồm tất cả các giá trị nguyên của tham số m  để phương trình fx=m  có 6 nghiệm phân biệt. Số phần tử của S là:

Xem đáp án

+) Vẽ đồ thị hàm số fx=x27x+12     khi     x2x                            khi     x<2

Cho hàm số f(x)= x^2 -7x+12 khi x>= 2 và x khi x<2 . Gọi S là tập hợp gồm tất cả các giá trị nguyên  (ảnh 1)
+) Suy ra đồ thị hàm số y=fx  nhờ tính chất của hàm số chẵn
Media VietJack

+) Suy ra đồ thị của hàm số y=fx

Cho hàm số f(x)= x^2 -7x+12 khi x>= 2 và x khi x<2 . Gọi S là tập hợp gồm tất cả các giá trị nguyên  (ảnh 2)

Vậy phương trình fx=m  có 6 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m14;2MZm=1.


Câu 74:

Cho parabol (P):y=x2  và đường thẳng  d:y=2x+m (m là tham số). Gọi S  là tập hợp các giá trị nguyên của m  để đường thẳng (d)  cắt parabol (P)  tại hai điểm phân biệt A,B  thỏa mãn vuông tại O . Khi đó số các phần tử thuộc S bằng :

Xem đáp án

Chọn C

+)Xét phương trình hoành độ giao điểm của d  và (P) : x2=2x+mx22xm=0 (1)

+)  d cắt (P)  tại điểm phân biệt   phương trình (1) có nghiệm phân biệt

Δ'>01+m>0m>1.

+) Khi đó d  cắt (P) tại 2 điểm phân biệt là : A(xA;xA2) và B(xB;xB2).

OA=(xA;xA2), OB=(xB;xB2) , (đk O,A,B  không thẳng hàng) xA,xB0

Với xA,xB  là các nghiệm của phương trình (1) nên theo vi-ét : xA+xB=2xA.xB=m

Theo giả thiết OAB  vuông tại OOA2+OB2=AB2

xA2+xA4+xB2+xB4=(xAxB)2+xA2xB22

2m+2m2=0m=0m=1

So sánh với các đk ta thấy  m=0  loại, m=1  thỏa mãn S=1 .

Nội dung phản biện:

- Kiến thức tương quan lớp 10 phần hàm số và tọa độ véc tơ, độ dài véc tơ chưa học kịp cùng nhau. Bài này sử dụng cuối kì 1 thì được. Nếu đến thời điểm đó thì dùng tích vô hướng 2 véc tơ sẽ đơn giản hơn về mặt biến đổi.

- Với điều kiện m nguyên thì có thể dùng hình vẽ đồ thị y=x2  và đồ thị y=2hàm số để kiểm tra đáp án được. Bằng cách tịnh tiến đường thẳng y=2x  theo các đơn vị nguyên từ đó nhìn hình kiểm tra số đáp án thỏa mãn. Do vậy có thể bỏ điều kiện m nguyên để tránh việc dùng hình vẽ giải bài toán này.

Cách dùng hình ở trang dưới:

Cho parabol (P): y=x^2 và đường thẳng d: y=2x +m  (m là tham số).  (ảnh 1)
 

Câu 75:

Cho hàm số y=fx=ax2+bx+c  có đồ thị là parabol P  đỉnh I1;2 . Biết rằng đường thẳng d:y=4  cắt (P)  tại hai điểm A, B  và tam giác IAB   đều. Tính f2 .

 

Xem đáp án

fx=ax12+2.

Khoảng cách từ đỉnh I đến đường thẳng (d)  bằng 2 do đó AB=43 .

Phương trình hoành độ giao điểm của (d)  và (P) : ax12+2=4x=1±2a

(ĐK có nghiệm là) a>0

Giả sử A12a;4,B1+2a;4 , ta có AB=22a=43a=32  .

fx=32x12+2, f2=72

Cho hàm số y=fx=ax2+bx+c  có đồ thị là parabol P  đỉnh I1;2 . Biết rằng đường thẳng d:y=4  cắt (P)  tại hai điểm A, B


Câu 76:

Cho hai tập hợp A=x|x2x+2m=0 ,B=x|x2+x+m2=0 .

Giả sử các phần tử của A được sơn xanh, các phần tử của B được sơn đỏ.Người ta xếp các phần tử của A và B lên một trục số.Tìm số giá trị nguyên của m để AB  có 4 phần tử và 2 phần tử cùng màu không đứng kề nhau.

Xem đáp án

Chọn A

Yêu cầu bài toán tương đương với tìm m để phương trình x2x+2m=0(1)x2+x+m2=0(2)  có nghiệm xen kẽ.

(1)m=12x2+12x

(2)m=x2x+2

Vẽ parabol (P1):y=12x2+12x , parabol (P2):y=x2x+2  và đường thẳng  y=m  trên cùng một hệ trục tọa độ.Từ đó suy ra 10<m<0 

Cho hai tập hợp A= { x thuộc R| x^2 -x+2m =0} , B= { x thuộc R| x^2 +x+m-2=0} . (ảnh 1)

Câu 77:

Cho các Parabol P1:y=fx=14x2x,  P2:y=gx=ax24ax+b  a>0  có các đỉnh lần lượt là I1,  I2 . Gọi A,  B  là giao điểm của P1  và Ox . Biết rằng 4 điểm tạo A,  B,  I1,  I2 thành tứ giác lồi có diện tích bằng10. Tính diện tích S  của tam giác IAB  với là đỉnh của Parabol P:y=hx=fx+gx.

Xem đáp án

Dễ dàng tìm được A0;0,  B4;0,  I12;1,  I22;b4a  với b4a>0  (vì tứ giác I1AI2B  lồi). Khi đó tứ giác  I1AI2B  có hai đường chéo vuông góc nên SI1AI2B=12AB.I1I2=124.1+b4a=21+b4a=10b=4a+4.

Ta có hx=fx+gx=a+14x24a+1x+4a+4  nên tọa độ đỉnh I  là

xI=4a+12a+14=2yI=h2=4a+18a2+4a+4=3I2;3SΔIAB=12.3.4=6.


Câu 78:

Trong hệ trục Oxy , cho parabol (P) :y=x21 và đường thẳng d:y=5x+m (với m là tham số). Tổng của tất cả các giá trị m  để cho đường thẳng d  cắt (P) tại hai điểm phân biệt A  và B sao cho OA vuông góc với OB là :

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P)  là : x21=5x+mx25xm1=0  (*).

Để đường thẳng d  cắt (P)   tại hai điểm phân biệt A  và B  khi (*) có hai nghiệm phân biệt hay

Δ>025+4(m+1)>0m>294.

Ta có hai trường hợp sau :

TH1 : Nếu m=1  thì  d  cắt (P)  tại hai điểm phân biệt A0;1  và B5;24  , dễ thấy  OA  không vuông góc với OB  , nên m=1  loại.

TH2 : Nếu m1,m>294  thì đường thẳng d   cắt (P)   tại hai điểm phân biệt Ax1;y1 Bx2;y2 . Khi đó ta có :

OAOBy1x1.y2x2=15+mx15+mx2=125+5m.x1+x2x1x2+m2x1x2=126x1x2+m2+5mx1+x2=0261m+m2+25m=0m2m26=0m=11052m=1+1052(TM)

Vậy tổng của tất cả các giá trị m để cho đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B  sao cho OA vuông góc với OB là : 11052+1+1052=1.


Câu 79:

Cho hàm số y=ax2+bx+c  có đồ thị là parabol (P) . Biết rằng đường thẳng  d1: y=52 cắt (P)  tại một điểm duy nhất, đường thẳng  d2: y=2 cắt (P)  tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là -1  và -5 . Tính giá trị T=a+2b+3c .
Xem đáp án

Gọi  IxI;yI  là đỉnh của (P) . Vì đường thẳng  d1: y=52 cắt (P)  tại một điểm duy nhất nên ta được yI=52 . Vì đường thẳng d2  :y=2 cắt (P)  tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là -1  và 5  nên ta được xI=1+52=2  và đi qua điểm M1;2 .

Từ các giả thiết trên ta được hệ phương trình sau :

ab+c=2b2a=24a+2b+c=52ab+c=24a+b=04a+2b+c=52a=12b=2c=12

Vậy T=a+2b+3c=5 . Ta được đáp án D.


Câu 80:

Cho hàm số f(x)=x2+2m+1x+m21 . Tất cả các giá trị m  để hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 1 trên đoạn 0;1  thuộc tập hợp nào sau đây ?

Xem đáp án

Hoành độ đỉnh của parabol f(x)=x2+2m+1x+m21là  xI=m12. Ta có các trường hợp sau:

TH1: Nếu xI0;1m32;12  thì

min0;1f(x)=fxI=1m54=1m=94(không thỏa mãn)

TH2: Nếu xI<0m>12  thì

min0;1f(x)=f0=1m21=1m=±2

Do đó m=2  thỏa mãn.

TH3: Nếu xI>1m<32  thì

min0;1f(x)=f1=1m+12=1m=0m=2

Do đó m=2  thỏa mãn.

Vậy có hai giá trị thỏa mãn yêu cầu bài toán là m=2 m=2 . Ta được đáp án C

Câu 81:

Cho parabol P:y=x2+2x3  và đường thẳng d:y=x+m . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  để (d)  cắt (P)  tại hai điểm phân biệt A,B  nằm về hai phía của đường thẳng có phương trình ?

Xem đáp án

Phương trình hoàn độ giao điểm: x2+2x3=x+mx2+x3m=0 (1)

(d) cắt (P)  tại hai điểm phân biệt A,B  (1) có 2 nghiệm phân biệt

Δ>0m>134(2)

Giả sử Ax1;y1,Bx2;y2  với x1,x2  là hai nghiệm của (1)

Ta phải có y11y21<0x1+m1x2+m1<0

x1x2+m1x1+x2+m22m+1<0m24m1<025<m<2+5 (thoả (2))

mm0;1;2;3;4


Câu 82:

Cho hàm số y=x23x+3m1 . Gọi S  là tập hợp các giá trị thực của m  để đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1;x2  thỏa mãn:

x1mx2+x2mx1+2m=23m1(*). Khi đó tổng các phần tử của là:

Xem đáp án

ĐK: m13x10,x20

Ta có phương trình hoành độ giao điểm x23x+3m1=0(**)

đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt  là x1;x20  pt(**) có hai nghiệm phân biệt x1;x20

Δ'>0x1+x2>0x1.x20943m1>03>03m1013m<1312. Và theo định lí viet ta có x1+x2=3x1x2=3m1 .

Ta có x1mx2+x2mx1=x1x2+x2x1mx1+x2=x1+x2x1x2m

Vì x1+x2=x1+x22=x1+x2+2x1x2=3+23m1

Khi đó: x1mx2+x2mx1=3+23m13m1m

Ta có (*) 3+23m13m1m=23m1m3m1=m3+23m1=2

Nếu ,3m1=m với đk trên ta có hai vế không âm nên pt ,

m23m+1=0m=3+52m=352

kết hợp với đk ta được m=352 .

Nếu 3+23m1=23+23m1=43m1=12m=512  (thỏa mãn đk)

Vậy S=352;512, nên tổng các phần tử của S là 352+512=236512
 

Câu 83:

Cho hàm số : y=m2x22m+1x+3m3  (C). Giả sử m là giá trị để đồ thị hàm số (C) cắt trục Ox tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1;  x2  sao cho (2m+1)x1+(m2)x22=m2 . Hỏi m gần với giá trị nào sau đây nhất:

Xem đáp án

+) Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và trục Ox là m2x22m+1x+3m3=0(1).

+ Để đồ thị hàm số (C) cắt trục Ox tại 2 điểm phân biệt thì PT (1) phải có 2 nghiệm phân biệt

 a0Δ>0m202m+124m23m3>0

m28m2+40m23>0.(*)

+) Theo hệ thức Viet ta có: x1+x2=2m+1m2 x1x2=3m3m2 .

+) Theo bài ra: 2m+1x1+m2x22=m2x1+x2x1+x22=1

2m+1m223m3m2=117m=9m=917(Không thỏa mã n(*))

Vậy không có giá trị m thỏa mãn bài toán.


Câu 84:

Cho hàm số y=x24x+3  có đồ thị (P) và đường thẳng d: y=mx+3 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 92 .

Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P):

x24x+3=mx+3x2(4+m)x=0x=0x=m+4

gọi A(0;3) và B(m+4; m2+4m+3), ta có OA thuộc Oy nên

SΔOAB=12OA.d(B,Oy)=12.3.m+4=92m+4=3m=1m=7


Câu 85:

Cho hàm số y=2x22xmx1  có đồ thị (C). Gọi là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m  để cho đồ thị (C) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt. Số phần tử của P

Xem đáp án

Ta có: 2x22xmx1=0x1x24x1=m

Xét hàm số f(x)=x24x1, x1

Ta có bảng biến thiên

Cho hàm số y=căn 2x^2 -2x-m-x-1 có đồ thị  (C). Gọi  là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để cho đồ thị   (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên ta được m1;2;3;4


Câu 86:

Cho parabol P:y=x24x+3  và đường thẳng d:y=mx+3  . Tìm tất cả các giá trị thực của m  để d  cắt (P)  tại hai điểm phân biệt sao cho diện tích tam giác OBA  bằng 92 .

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của và là

x24x+3=mx+3xxm+4=0x=0x=m+4  .

Để d  cắt (P)  tại hai điểm phân biệt  A,B  khi và chỉ khi 4+m0m4 .

Với x=0y=3A0;3Oy .

Với x=4+my=m2+4m+3    B4+m;m2+4m+3 .

Gọi H  là hình chiếu của B  lên OA . Suy ra BH=xB=4+m .

Theo giả thiết bài toán, ta có SΔOAB=9212OA.BH=9212.3.m+4=92

m+4=3m=1m=7.


Câu 87:

Cho hàm số y=fx  có đồ thị như hình dưới. Tìm m  để phương trình fx+m=2  có 3 nghiệm phân biệt.

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình dưới. Tìm m để phương trình f(|x|+m)=2 có 3 nghiệm phân biệt. (ảnh 1)
Xem đáp án

Từ đồ thị hàm số y=fx , vẽ đồ thị hàm số y=fx+m  gồm 2 bước: 

+ Tịnh tiến đồ thị hàm số y=fx  sang phải m   đơn vị nếu m0  , hoặc tịnh tiến sang trái m đơn vị nếu m<0 được đồ thị hàm số y=fx+m.

+ Giữ nguyên phần đồ thị trên từ Oy sang phải sau đó lấy đối xứng phần đồ thị đó qua trục Oy.

Do đó phương trình fx+m=2 có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng y=2 cắt đồ thị y=fx+m tại một điểm trên Oy và một điểm bên phải Oy khi và chỉ khi m=3.

Tìm m  để phương trình fx+m=2  có 3 nghiệm phân biệt.

Câu 88:

Cho hàm số y=x22x3  có đồ thị C  và đường thẳng d:   y=mxm . Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m  để đường thẳng d  cắt đồ thị (C)  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,x2  thỏa mãn x12mx1+2mx2+x22mx2+2mx1=4 . Tổng các phần tử của S   là:

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm: 

x22x3=mxmx2m+2x+m3=0     1

d cắt (C) tại hai điểm phân biệt  1  có hai nghiệm phân biệt khác 0.

Δ=m+224m3>0m3m2+16>0m3m3.

Do x1,x2  là hai nghiệm của phương trình (1)  nên:

x12m+2x1+m3=0x12=m+2x1m+3

x22m+2x2+m3=0x22=m+2x2m+3

T=x12mx1+2mx2+x22mx2+2mx1=2x1+m+3x2+2x2+m+3x1

=2x12+2x22+m+3x1+x2x1x2=2x1+x224x1x2+m+3x1+x2x1x2

=2m+224m3+m+3m+2m3=3m2+9m+26m3

T=4=3m2+9m+26m3=43m2+13m+14=0m=2;m=73

Tổng các giá trị của m  là 133 .


Câu 89:

Cho f(x)=2x+1  và hàm số y=g(x)  xác định bởi g[f(x)]=7x+5 . Biết đồ thị của hàm số y=g(x)  cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại A  và B . Diện tích của tam giác OAB  (với là gốc tọa độ) bằng

Xem đáp án

Đặt u=f(x)=2x+1 . Khi đó x=u12 .

Do g[f(x)]=7x+5  nên g(u)=7.u12+5=7u+32 .

g(u)=7u+32  nên g(x)=7x+32 .

Đồ thị của hàm số y=g(x)=7x+32  cắt trục hoành tại A37;0  và cắt trục tung tại B0;32  .

Cho f(x)=2x+1  và hàm số y=g(x)  xác định bởi g[f(x)]=7x+5 . Bi
Diện tích của tam giác OAB  là SΔOAB=12OA.OB=12.37.32=12.37.32=928 .

Câu 90:

Cho Parabol (P) : y=x2+mx+5m , đường thẳng   đi qua  M(2;1)  và cắt Parabol đã cho tại hai điểm có hoành độ thỏa mãn phương trình 3x2+7mx3=0 , khi đó giá trị của tham số m  thuộc khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Tọa độ giao điểm A,B   của Parabol và đường thẳng là nghiệm của hệ phương trình: y=x2+mx+5m  3x2+7mx3=03y=3x2+3mx+15m3x2+7mx3=0    .

Cộng vế với vế các phương trình ta được 3y+4mx15m3=0 , đây chính là phương trình đường thẳng cần tìm. Đường thẳng đi qua M(2;1)  nên 337m=0m=337 . Do đó ta chọn đáp án B
 

Câu 91:

Cho (P): y=x2+2mx cắt đường thẳng d:y=3mx+1 tại hai điểm phân biệt có hoành độ a;b. Xét hàm số f(t)=t2+t1t, tính giá trị biểu thức Q=f3(a)f3(b)?

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm giữa (P) và đường thẳng d: x2mx1=0    (1)

Ta có: Δ=m2+1>0,mR . Vậy (P) luôn cắt d tại hai điểm phân biệt. Gọi hoành độ các giao điểm là a và  b.

Theo định lí Viet ta có: a+b=m;  ab=1.

f(t)=t2+t1t=t+11t;f(a)=a+11a;f(b)=b+11b

f(a)f(b)=(ab)1+1ab=0.

Giá trị của biểu thức: Q=f3(a)f3(b)=f(a)f(b)f2(a)+f2(b)+f(a)f(b)=0.


Câu 92:

Cho hàm số y=x23x+2 và hàm số y=x+m , với m là tham số  . Gọi m là giá trị sao cho đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau tại hai điểm phân biệt  E, F mà khoảng cách từ trung điểm K của đoạn thẳng EF đến trục hoành gấp đôi khoảng cách từ K đến trục tung. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

+ Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là 

x23x+2=x+mx22x+2m=0(1)

+ Hai đồ thị hàm số đã cho có hai điểm chung khi và chỉ khi có hai nghiệm x1,  x2  phân biệt Δ>012m>0m>1 .

+ Theo định lí Viet ta có x1+x2=2x1.x2=2m .

Tọa độ các điểm  Ex1;  x1+m Fx2;  x2+m . Tọa độ trung điểm đoạn EFlà Kx1+x22;  x1x2+2m2K1;  m1 .

+ Khoảng cách từ đến trục hoành gấp đôi khoảng cách từ K  đến trục tung khi và chỉ khi m1=2m=3m=1 .

+ Kết hợp m>1 với ta có m=3 .


Câu 93:

Cho parabol P:y=x2m1x4  ( m là tham sô). Gọi C  là điểm thuộc (P) có hoành độ bằng -1 . Gọi S  là tập tất cả các giá trị của m  sao cho đường thẳng d:y=4x12  cắt tại hai điểm phân biệt A,B  thỏa tam giác ABC  vuông tại A . Tính tổng lập phương tất cả các phần tử của S .

Xem đáp án

Ta có C1;m4 .

Phương trình hoành độ giao điểm x2m1x4=4x12x2m+3x+8=0 1 .

d cắt (P) tai hai điểm phân biết khi (1)   có 2 nghiệm phân biệt m+3232>0 .

Áp dụng viet: x1+x2=m+3x1.x2=8 .

Gọi Ax1;4x112,Bx2;4x212CA=x1+1;4x1m+8;CB=x2+1;4x2m+8 .

ABC vuông tại C

CA.CB=0x1x2+x1+x2+1+16x1x24m+8x1+x2+m+82=0

3m227m+108=0m=3(n)m=12(n)

Có:  123+33=1701.

 


Câu 94:

Cho Parabol P:y=x23x+n  và đường thẳng d:y=mx1 . Biết đường thẳng d  cắt Parabol (P)   tại hai điểm phân biệt Ax1;y1,  Bx2;y2  thỏa mãn y1y2=x1x2 . Số giá trị nguyên dương của  n  bằng: 

Xem đáp án

Đường thẳng d  có hệ số góc là m=y1y2x1x2=1 nên phương trình của d  là d:y=x1.

Xét phương trình hoành độ giao điểm x23x+n=x1x24x+n+1=01 .

Vì đường thẳng d  cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt Ax1;y1,  Bx2;y2  nên (1)  có hai nghiệm phân biệt, suy ra Δ'=4n1>0n<3 .

Do nn1;2 .

Cũng có thể tìm m   như sau: 

do Ax1;y1,  Bx2;y2  thuộc d nên y1=mx11y2=mx21y1y2=mx1x2, m1x1x2=0 do x1x20m=1.


Câu 95:

Choy=x22(m+1)x+m23  (P). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,x2  thõa mãn· x13+x1x224x1=x23+x2x124x2 .

Xem đáp án

Hoành độ giao điểm của d và (P) là nghiệm phương trình x22(m+1)x+m23=0

Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm x1,x2

Δ'=(m+1)2(m23)>0m>2x13+x1x224x1=x23+x2x124x2

Biến đổi x13+x1x224x1=x23+x2x124x2(x1x2)[(x1+x2)22x1x24]=0

Do x1x2(x1+x2)22x1x24=0[2(m+1)]22(m23)4=0m=1m=3  (loai)

Câu 96:

Cho hàm số y=x22x+2  có đồ thị (P) và đường thẳng (d) có phương trình y=x+m .Có bao nhiêu giá trị m nguyên để đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt.A, B sao cho OA2  +  OB2  22 .

Xem đáp án

Hoành độ giao điểm của d và (P) là nghiệm phương trình:  x22x+2=x+mx23x+2m=0(1)

d cắt (P) tại hai điểm phân biệt  (1) có hai nghiệm phân biệt Δ=94(2m)>0

4m+1>0m>14

Với điều kiện (*), gọi hai giao điểm là Ax1;x1+m,Bx2;x2+m , trong đó x1,x2  là các nghiệm của (1). Theo định lý Viet ta có:  x1+x2=3,x1x2=2m . Ta có: OA2+OB222x12+x1+m2+x22+x2+m222

2x12+x22+2mx1+x2+2m222x1+x222x1x2+mx1+x2+m211

92(2m)+3m+m211m2+5m606m1

Đối chiếu điều kiện (*) ta được 14<m1  Chon đáp số D

(2m+1)x1+(m2)x22=m2(2m+1)x1+(m2)x22=m2


Câu 97:

Gọi S=a;b là tập các giá trị của tham số m để phương trình xx24x+4=m có số nghiệm nhiều nhất. Tính a+b.

Xem đáp án

Có y=xx24x+4=x.x2=x22x  khi x0x2+2x  khi x<0

Đồ thị:

Gọi S=(a,b) là tập các giá trị của tham số m để phương trình |x|căn x^2 -4|x|+4 =m  có số nghiệm nhiều nhất (ảnh 1)

Từ đồ thị, phương trình có số nghiệm nhiều nhất là nghiệm khi và chỉ khi 0<m<1S=0;1 .

Vậy a+b=1 .


Câu 98:

Biết rằng với giá trị của tham số m   bằng ab(a,  b+* , phân số tối giản) thì đường thẳng d:  y=2x+3  cắt parabol y=x22m1x2m  tại hai điểm phân biệt A,  B  sao cho OA2+OB2  bé nhất. Khi đó giá trị a+b  là:

Xem đáp án

Hoành độ giao điểm là nghiệm phương trình 2x+3=x22m1x2m  hay x22mx2m3=0  (*)

Δ'=m2+2m+3=m+12+2>0,  m nên đường thẳng d   luôn cắt parabol tại hai điểm phân biệt A,  B  lần lượt có hoành độ là xA,  xB  là hai  nghiệm phân biệt của (*). Áp dụng định lí Vi-et ta có xA+xB=2m     1;     xA.xB=2m3      2

Khi đó tọa độ các giao điểm là AxA;  2xA+3,   BxB;  2xB+3 , do đó:

OA2+OB2=5xA2+xB2+12xA+xB+18=5xA+xB22xAxB+12xA+xB+18                         =20m2+44m+48=20m+11102+1195

Nên OA2+OB2 bé nhất khi và chỉ khi  m=1110 suy ra a=11,  b=10, do đó a+b=21.


Câu 99:

Cho hai hàm số y=mx2x+2019 y=x2+2mxm+2020 ( m là tham số) có đồ thị lần lượt là P1,P2 .Gọi  S  là tập hợp tất cả các giá trị của m để P1,P2  cắt nhau tại hai điểm có tổng các hoành độ là một số nguyên. Số tập con của S  là:

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của P1,P2

mx2x+2019=x2+2mxm+2020m1x22m+1x+m1=01

P1 cắt P2 tại hai điểm khi và chỉ khi (1) có hai nghiệm

m1Δ0m112m30m1m142

Mà:  x1+x2=2m+1m1=2+3m13m1

Đặt n=3m1n,n0m=n+3n  .

So sánh (2) n+3n143n+124n0n>0n4

Suy ra S=n+3nn>0 or n4 . Vậy  S  có vô số tập con. Chọn D


Câu 100:

Cho hàm số y=fx  có đồ thị C  (như hình vẽ). Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m  để phương trình fx+m=1  có đúng nghiệm phân biệt x1<x2<x3<...<x7<3<x8 .

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị (C) (như hình vẽ). Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình  (ảnh 1)
Xem đáp án

* Vẽ đồ thị hàm số (C')  của hàm số : y=fx Giữ nguyên phần đồ thị (C)  nằm phía bên phải trục Oy  , bỏ đi phần đồ thị (C)  bên trái trục Oy  và lấy đối xứng phần đồ thị (C)  phía bên phải trục Oy  qua trục Oy .

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị (C) (như hình vẽ). Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình  (ảnh 2)

* Vẽ đồ thị hàm số C''của hàm số : y=fx+m

Tịnh tiến đồ thị (C') theo vecto OI=0;m .

* Vẽ đồ thị hàm số (C''') của hàm số : y=fx+m

Giữ nguyên phần đồ thị C'' nằm phía trên trục Ox, lấy đối xứng phần đồ thị C'' ở phía dưới trục Ox qua trục Ox.

Dựa vào đồ thị ta thấy, phương trình có đúng nghiệm phân biệt x1<x2<x3<...<x7<3<x8 khi ta tịnh tiến đồ thị C' lên  trên m đơn vị 0<m<1.

Cho hàm số y=fx  có đồ thị C  (như hình vẽ). Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m  để phương trình

Câu 101:

Cho parabol (p): y=x22mx+m+1  và đường thẳng (d): y=x+7.

Tính tổng các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt (p) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho 2MA=3MB? Biết M (2; 9) ?

Xem đáp án

+) Phương trình hoành độ giao điểm: x22m+1x+m6=0*Δ=4m2+25>0,m

+) Gọi : Aa;a+7,Bb;b+7MAa2;a2,MBb2;b2

+) Trong đó a, b là nghiệm của phương trình (*), theo định lý Vi- Ét ta có a+b=2m+11ab=m62

+) Nhận xét: Md  nên ba điểm A, B, M thẳng hàng.

*) TH1: 2MA=3MB2a3b=23 . Từ (1), (3) và (2) suy ra 24m2+3m+154=0

(vô nghiệm)

*) TH2: 2MA=3MB2a+3b=104 . Từ (1), (4) và (2) suy ra 24m275m+50=0

Phương trình này có hai nghiệm phân biệt nên ta có: m1+m2=ba=258

Vậy m1+m2=258 .


Câu 102:

Cho hàm số bậc hai y=fx=ax2+bx+c,a0 có đồ thị như hình vẽ dưới.

Cho hàm số bậc hai y=f(x)=ax^2 +bx+c (a khác 0)  có đồ thị như hình vẽ dưới.   (ảnh 1)

Tìm m để phương trình fx+2018m+m=2m có 4 nghiệm thực phân biệt?

Xem đáp án

+) Trước hết ta có m0 .

+) Đặt (P) là đồ thị hàm số  y=fx  khi đó đồ thị hàm số y=fx+2018m  chỉ là tịnh tiến (P) sang trái 2018m đơn vị, do vậy số nghiệm phương trình  fx+2018m+m=2m  bằng số nghiệm phương trình fx+m=2m .

+) Đồ thị hàm số y=fx+m  có tung độ đỉnh là m4 , để phương trình fx+m=2m  có 4 nghiệm thì điều kiện cần là đồ thị hàm số y=fx+m  có hình dáng:

Cho hàm số bậc hai y=f(x)=ax^2 +bx+c (a khác 0)  có đồ thị như hình vẽ dưới.   (ảnh 2)

Khi đó thì m4<0m<4

+) Điều kiện đủ để cắt tại 4 điểm phân biệt là 0<2m<4m0<m<43 .


Câu 103:

Tập các giá trị của m  để phương trình x2x+6=4x+m  có bốn nghiệm phân biệt là khoảng a;b.  Tính P=ab.

Xem đáp án

Ta có x2x+6=4x+mx2x+64x=m

Xét hàm số fx=x2x+64x

=x25x+6x23x6khi  x3;2                           khi  x;32;+

Bảng biến thiên

Tập các giá trị của m để phương trình|-x^2 -x+6|=4x+m có bốn nghiệm phân biệt là khoảng (a,b) Tính  P=ab (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên suy ra

Phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng  y=m cắt đồ thị hàm số y=fx  tại bốn điểm phân biệt 12<m<494 .

Do đó a=12,b=494P=147


Câu 104:

Cho parabol (P)  có phương trìnhy=fx và đường thẳng d  có phương trình y=gx. Tập nghiệm của bất phương trình fxgx0là  a;b. Giả sử Aa;y1,Bb;y2 là giao điểm của  P d. Gọi Mm;m2 với ma;b. Để diện tích ΔMAB đạt giá trị lớn nhất thì m phải thỏa mãn:

Cho parabol (P) có phương trình y=f(x) và đường thẳng d có phương trình y=g(x) . Tập nghiệm của bất phương trình F(x)-g(x)<=0 là (ảnh 1)
 
 
Xem đáp án

Tập nghiệm của bất phương trình fxgx0  là hoành độ của những điểm thuộc  P  và nằm phía dưới hoặc thuộc đường thẳng y=gx

Dựa vào đồ thị suy ra tập nghiệm T=1;3

a=1;b=3A(1;1);B(3;9) Đường thẳng d  có phương trình là y=2x+3

Diện tích ΔMAB lớn nhất khi khoảng cách từ M đến đường thẳng AB lớn nhất

Gọi H là hình chiếu của M trên đường thẳng AB. MH lớn nhất khi M nằm trên tiếp tuyến d của đồ thị hàm số y=x2  và song song với AB.

Phương trình d  có dạng y=2x+b. Vì d là tiếp tuyến nên b=1 . Khi đó M1;1  hay m=1 .

Vậy đáp án D


Câu 105:

Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình x+1x26x+9m+3=0 có ba nghiệm phân biệt x1,x2,x3 thỏa mãnx1<2<x2<3<x3  a;b. Tính a2+b2

 

Xem đáp án

x+1x26x+9m+3=0x+1x3=m3     (*)

Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y=x+1x3 và đường thẳng y=m3 song song hoặc trùng với trục hoành

Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình (x+1)căn x^2 -6x +9 -m+3=0  có ba nghiệm phân biệt x1,x2,x3 thỏa mãn (ảnh 1)

Dựa vào đồ thị ta thấy m để phương trình x+1x26x+9m+3=0 có ba nghiệm phân biệt x1,x2,x3 thỏa mãn x1<2<x2<3<x3 thì

0<m3<33<m<6a2+b2=45


Câu 106:

Cho parabolCho parabol (P): y= ax^2 +bx+c có đỉnh là tâm của một hình vuông ABCD , trong đó C,D  nằm trên trục hoành và A,B (ảnh 1)có đỉnh là tâm của một hình vuông ABCD , trong đó C,D  nằm trên trục hoành và A,B nằm trên (P). Giá trị nhỏ nhất của biểu thứcCho parabol (P): y= ax^2 +bx+c có đỉnh là tâm của một hình vuông ABCD , trong đó C,D  nằm trên trục hoành và A,B (ảnh 2)  bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án

Phác họa đồ thị như hình vẽ:

Cho parabol (P): y= ax^2 +bx+c có đỉnh là tâm của một hình vuông ABCD , trong đó C,D  nằm trên trục hoành và A,B (ảnh 3)

Nhận thấy:Cho parabol (P): y= ax^2 +bx+c có đỉnh là tâm của một hình vuông ABCD , trong đó C,D  nằm trên trục hoành và A,B (ảnh 4)

Tọa độ đỉnh của parabolCho parabol (P): y= ax^2 +bx+c có đỉnh là tâm của một hình vuông ABCD , trong đó C,D  nằm trên trục hoành và A,B (ảnh 5)

. Suy ra tọa độ điểmCho parabol (P): y= ax^2 +bx+c có đỉnh là tâm của một hình vuông ABCD , trong đó C,D  nằm trên trục hoành và A,B (ảnh 6)

Thay tọa độ điểm B vào parabol (P):Cho parabol (P): y= ax^2 +bx+c có đỉnh là tâm của một hình vuông ABCD , trong đó C,D  nằm trên trục hoành và A,B (ảnh 7) ; ta được:

Cho parabol (P): y= ax^2 +bx+c có đỉnh là tâm của một hình vuông ABCD , trong đó C,D  nằm trên trục hoành và A,B (ảnh 8)

Suy ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  làCho parabol (P): y= ax^2 +bx+c có đỉnh là tâm của một hình vuông ABCD , trong đó C,D  nằm trên trục hoành và A,B (ảnh 9)

 Vậy chọn đáp án B.


Câu 108:

2, Để đạt được lợi nhuận tối đa, mỗi đợt gia đình đó nên sản xuất bao nhiêu kg cà phê.

Xem đáp án

Doanh thu khi gia đình bán  kg cà phê là D=x(3505x)=5x2+350x  (nghìn)

Lợi nhuận thu được khi bán được x  là

L=D(x)C(x)=5x2+350x(x2+50x+1000)=6x2+300x1000

Suy ra lợi nhuận đạt tối đa khi x=3002.6=25(kg)

HS thường sai lầm khi nhầm hàm D(x) với hàm G(x)


Câu 109:

Cho hàm số y=f(x)=4x24ax+(a22a+2)

Có bao nhiêu giá trị của a  sao cho giá trị nhỏ nhất củatrên đoạn [0;2]  là bằng  5?

Xem đáp án

Parabol có hệ số của x2  là 4>0  nên bề lõm hướng lên. Hoành độ đỉnh xI=a2 .

·                    Nếu a2<0a<0  thì  xI<0<2.  Ta có bảng biến thiên 

Cho hàm số  y=f(x)=4x^2-4ax +(a^2 -2a+2) Có bao nhiêu giá trị của a sao cho giá trị nhỏ nhất củatrên đoạn  [0,2] là bằng  5 ? (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên ta có min[0;2]f(x)=f(0)=a22a+2 . Theo yêu cầu bài toán :

a22a+2=5a22a3=0a=1(t/m)a=3(L)

·                    Nếu 0a220a4  thì xI[0;2] . Suy ra f(x)  đạt GTNN tại đỉnh.

Do đó min[0;2]f(x)=f(a2)=2a+2  Theo yêu cầu bài toán : 2a+2=5a=32<0(L)

·                    Nếu a2>2a>4  thì xI>2>0.  Ta có bảng biến thiên

Cho hàm số  y=f(x)=4x^2-4ax +(a^2 -2a+2) Có bao nhiêu giá trị của a sao cho giá trị nhỏ nhất củatrên đoạn  [0,2] là bằng  5 ? (ảnh 2)

Từ bảng biến thiên ta có min[0;2]f(x)=f(2)=a210a+18 . Theo yêu cầu bài toán :

a210a+18=5a210a+13=0a=5+23(t/m)a=523(L)

Vậy a=1  hoặc a=5+23  thỏa mãn yêu cầu bài toán


Câu 110:

Cho hàm số bậc hai (P): y=x22mx+3m2 , trong đó x  là ẩn, m  là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m  để (P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,  x2 và x12+x22  đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) với trục hoành: x22mx+3m2=0*

Để (P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,  x2 Phương trình (*) có hai nghiệm

phân biệt x1,x2Δ'=m23m+2>0m>2m<1.**

Với điều kiện (**), theo định lí Viét ta có: x1+x2=2m,  x1x2=3m2.

Do đó x12+x22=x1+x222x1x2=4m223m2=4m26m+4

x12+x22=4m26m+4=2m322+7474,mD=;12;+.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

2m32=0m=34D.

Vậy biểu thức x12+x22 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 74 khi và chỉ khi m=34.


Câu 111:

Gọi M và m lần lượt là GTLN và GTNN của hàm số y =5+4xx2+(x2)2+99 .

Tính 4M + m.

Xem đáp án

Đặt t=5+4x-x2=9-x-22  (1)

Khi đó 0t3 ta có t0;3  hay

Xét  y = ft = t2+t+108 với t0;3

Gọi M và m lần lượt là GTLN và GTNN của hàm số y=căn 5+4x-x^2 +(x-20^2+99 . Tính 4M + m. (ảnh 1)

Do vậy 4M + m =4.4334+102=535.


Câu 112:

Tìm tham số m để biểu thức P=16x2+1x224x+1x+7m+11  có giá trị nhỏ nhất bằng 18.

Xem đáp án
Đặt t=4x+1x4x2tx+1=0. Điều kiện để phương trình có nghiệm là
Δ=t2160t4t4

P=t22t+7m+3. Ta có bảng biến thiên của P
 
Media VietJack

Từ BBT ta có minP=187m+11=18m=1 . Chọn D.

Câu 113:

Cho y=x2+mx+n  ( m,n là tham số), f(x0)  là giá trị của hàm số tại x0  . Biết  f2+3+m+n=f83mn và giá trị nhỏ nhất của hàm số là -8  Khi đó T=m+n  có giá trị bằng:

Xem đáp án

Theo giả thiết và tính chất đối xứng của đồ thị hàm số bậc 2 ta có

m2=3f(3)=8m=69+3m+n=8m=6n=1

Vậy T=5  . Chọn A


Câu 114:

Cho hàm số:  y =  ax2+ bx  + c  đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 khi x=1  và nhận giá trị bằng 3 khi x=2 . Tính abc

Xem đáp án

Theo giả thiết, ta có: 

a>0b2a=1a+b+c=24a+2b+c=3a>0b=2a3a+b=1a=1b=2c=3

Vậy abc =-6  Chọn A


Câu 115:

Cho hàm số f(x)=ax2+bx+c  có f(x)1x0;1  . Khi đó giá trị của b là:

Xem đáp án

Từ giả thiết ta có: 

1f(0)=c11f(1)=a+b+c11f(12)=a4+b2+c133c31abc14a+2b+4c4

Cộng vế theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có : 8b8

Vậy chọn A


Câu 116:

Cho hàm sốy=2xx23m+4 . Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số y là nhỏ nhất.

Xem đáp án

Chọn B

Tập xác định: D=0;2.

Gọi A=max0;2y . Ta đặt t=2xx2t=1x12  do đó 0t1

Khi đó hàm số được viết lại là y=t3m+4  với t0;1  suy ra

A=max[0,1]t3m+4=max3m+4,53m+3m+4+53m2

Áp dụng BĐT trị tuyệt đối ta có

3m+4+53m=3m4+53m1

Do đó A12 . Đẳng thức xảy ra m=32 .

Vậy giá trị cần tìm là m=32 .


Câu 117:

Cho hàm số y=2xx23m+4 . Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số y là nhỏ nhất.

Xem đáp án

Tập xác định: D=0;2.

Gọi A=max0;2y . Ta đặt t=2xx2t=1x12  do đó 0t1

Khi đó hàm số được viết lại là y=t3m+4  với t0;1  suy ra

A=max[0,1]t3m+4=max3m+4,53m+3m+4+53m2

Áp dụng BĐT trị tuyệt đối ta có

3m+4+53m=3m4+53m1

Do đó A12 . Đẳng thức xảy ra m=32 .

Vậy giá trị cần tìm là m=32 .


Câu 118:

Gọi A,B là hai giao điểm của đường thẳng d:y=3x+9  và parabol P:y=x2+2x+3 . Gọi điểm Ka,b  thuộc trục đối xứng của P  sao cho KA+KB  nhỏ nhất. Tính a+b .
Xem đáp án

Tọa độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của hệ phương trình:

 y=3x+9y=x2+2x+3y=3x+9x2+5x6=0x=2y=3x=3y=0

Suy ra:  A2;3,B3;0

Hoành độ hai điểm A, B  cùng lớn hơn 1 nên chúng nằm cùng phía so với trục đối xứng x=1 .

Gọi A'  là điểm đối xứng của A  qua trục đối xứng X=1 . Khi đó: A'0;3 .

Ta có: KA+KB=KA'+KBA'B . Suy ra KA+KB  nhỏ nhất khi dấu bằng xảy ra. Lúc đó K,A',B  thẳng hàng, tức là K   là giao điểm của A'B  với trục đối xứng x=1 .

Phương trình đường thẳng A'B : y=x+3

Điểm K1;2

Vậy: a+b=3


Câu 119:

Cho 2 số x,y thỏa mãn  x+2ysinx+cosx4+sin22x=55x2+y2. Khi đó giá trị của biểu thức P=sin2x+cosy  có giá trị bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Theo bất đẳng Cauchy – Schwarz ta có x+2y5x2+y2

Dấu “=” xảy ra khi x1=y2x+2y0y=2xx0

Mặt khác ta lại có sinx+cosx4=2sinx+π444sin22x1sinx+cosx4+sin22x5

Vì x+2y5x2+y2

x+2ysinx+cosx4+sin22x5x2+y2sinx+cosx4+sin22x

55x2+y2. Nên VTVP , dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:

y=2x,x0sinx+cosx=2cos2x=0x=π4+kπkZ,k0y=π2+k2πkZ,k0sin2x+cosy=1chọn B


Câu 120:

Biết rằng hàm số y=ax2+bx+c  (a,b,c là các số thực) đạt giá trị lớn nhất bằng  14 tại x=32 và tổng lập phương các nghiệm của phương trình y=0 bằng 9 Tính P=abc.
Xem đáp án

Hàm số y=ax2+bx+c   đạt giá trị lớn nhất bằng 14  tại x=32

nên ta có b2a=32a<0  và điểm 32;14 thuộc đồ thị 94a+32b+c=14.

Để phương trình ax2+bx+c=0  có nghiệm thì b24ac0

Khi đó giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình y=0 . Theo giả thiết: x13+x23=9

x1+x233x1x2x1+x2=9Vietba33baca=9.

Từ đó ta có hệ b2a=3294a+32b+c=14ba33baca=9b=3a94a+32b+c=14ca=2a=1b=3c=2P=abc=6.

Chọn B


Câu 121:

Có hai giá trị của tham số m  để cho giá trị nhỏ nhất của hàm số y=fx=x2+2m+1x+m21

Trên đoạn 0;1  bằng 1. Tổng của hai giá trị của m đó là :

Xem đáp án

Xét 3 trường hợp 

TH1: 02m+121 , suy ra GTNN=f2m+12=m54=1m=94  (loại)

TH2: 2m+12<0GTNN=f0=m21=1m=2

TH3: 2m+12>1GTNN=f1=m+12=1m=2

Tóm lại m=2;m=2 .

Chọn C 


Câu 122:

Tìm các giá trị của tham số m  để cho giá trị nhỏ nhất của hàm số y=fx=x2+2m+1x+m21 Trên đoạn 0;1  bằng 1.

Xem đáp án

Chọn C

Xét 3 trường hợp 

TH1: 02m+1211m12 , suy ra GTNN f2m+12=m54=1m=94  (loại)

TH2: 2m+12<0m>12  suy ra GTNN f0=m21=1m=2 .

TH3: 2m+12>1m<1 , suy ra GTNN f1=m+12=1m=2

Vậy m=2;m=2  thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 123:

Cho hàm số y=x22m+1m+m  , m0  . Đặt  min1;1y=y1;min1;1y=y2. Có bao nhiêu giá trị cuả m thỏa mãn y2y1=10  .

Xem đáp án

Có đỉnh  I:xI=m+1m, mà xI=m+1m=m+1m2  nên m+1m2  hoặc m+1m2  .

Do đó y1=12m+1m+m;y1=1+2m+1m+m . Yêu cầu bài toán tương đương với

y2y1=104m+1m=10m+1m=52m+1m=52m2;2;12;12. Chọn D


Câu 124:

Cho x,y  là các số thực thỏa mãn 2x2+y2=xy+1 . Giá trị lớn nhất của P=3x4+y4+5x2y2  là

Xem đáp án

Chọn C .

Ta có P=3x4+y4+5x2y2=3x2+y222x2y2+5x2y2=3x2+y22x2y2

x2+y2=xy+12  nên P=3xy+122x2y2=14x2y2+32xy+34

2x2+y2=xy+1x2+y22xyxy+14xyxy13

Mặt khác

2x2+y2=xy+12x+y22xy=xy+12(x+y)2=5xy+15xy+10xy15

Đặt  t=xy ta có P=14t2+32t+34  với 15t13

Kết luận: maxP15;13=119 Khi t=13


Câu 125:

Tham số  thỏa mãn giá trị lớn nhất của hàm số y=3x26x+2a1 với  2x3 đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị tham số a  thuộc khoảng nào trong các khoảng sau?

Xem đáp án

Chọn B

Đặt fx=3x26x+2a1  . Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y=fx  với 2x3

Ta có: 2Mf2+f1f2f1=27M272  . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi:  f2=f1=M=272f2.f10f2=f1=272f2=f1=272a=194

Vậy a=194  thỏa mãn bài toán . Chọn B


Câu 126:

Cho hàm số:fx=ax2+bx+2a>0 . Biết rằng hàm số đồng biến trên 1;+ . Khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức P=8a23a2+2ab+b2  là:

Xem đáp án

Do a>0  nên hàm số đồng biến trên 1;+ thì: b2a1ba2

Khi đó :P=8a23a2+2ab+b2=8ba2+2ba+3=8t2+2t+3  với t=ba2

Ta có t2+2t+3=t+12+211,t2 . Dấu ‘=” xảy ra khi t=2

Do đó : P811 . Suy ra maxP=811  khi ba=2 . Chọn B


Câu 127:

Đặt f(x)=ax2+bx+c  và g(x)=cx2+bx+a , giả sử |f(x)|1,x[1;1] . Tính M=max[1;1]g(x) .

Xem đáp án

Chọn  x=1,0,1 và đặt:

 A=f(1)=a+b+cB=f(1)=ab+cC=f(0)=ca=A+B2Cb=AB2c=C|A|1,|B|1,|C|1 .

Nên g(x)=Cx2+AB2x+A+B2C=C(x21)+12A(x+1)+12B(1x) .

Suy ra |g(x)||C(x21)|+12|A(x+1)|+12|B(1x)||x21|+12|x+1|+12|1x|=1x2+12(1+x)+12(1x)=2x22,x[1;1].

 

Ta thấy hàm số  f(x)=2x21g(x)=x2+2 là một hàm số thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy max[1;1]g(x)=2  .


Câu 128:

Cho 2 số thực x1,y0  thỏa mãn điều kiện maxx2+1;2xy+1=x+y2x2+y2 .

Hỏi biểu thức P=3x+1x2+2y+1  có tất cả bao nhiêu ước số nguyên dương?

Xem đáp án

Ta có một tính chất cơ bản của hàm trị tuyệt đối a+b2+ab2=maxa;b

Áp dụng ta có maxx2+1;2xy+1=x2+2xy+22+x22x+y2

Sử dụng bất đẳng thức trị tuyệt đối ta có x2+2xy+22+x22x+y22x2+22=2x2+222x1

Mặt khác theo bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có x+y2x2+y22x2+y22x2+y2=2

Vậy VT2VP . Dấu “=” xảy ta khi và chỉ khi x=y=1 .

Khi đó  P=24 có tất cả 8 ước số nguyên dương.


Câu 129:

Cho hàm số y=fx=x2+2m1x+3m5  , m là tham số. Tìm m để giá trị nhỏ nhất của fx  đạt giá trị lớn nhất.

Xem đáp án

Đồ thi hàm số fx là parabol có hoành độ đỉnh là x=1m, mặt khác vì a=1>0 nên: miny=f1m=m2+5m6=gmgmlà parabol có hoành độ đỉnh 52 là và hệ số a=1<0 nên . Vậy m=52


Câu 130:

Cho hàm số bậc nhất y=mxm+1  (  m là tham số), có đồ thị là đường thẳng d . Khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ đến d  là

Xem đáp án

Gọi Ax0;y0  là điểm mà d  luôn đi qua với mọi m . Khi đó 

y0=mx0m+1,    m

x01my0+1=0 m

x01=0y0+1=0x0=1y0=1.

Cho hàm số bậc nhất   y=mx-m+1( m là tham số), có đồ thị là đường thẳng d . Khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ đến d  là (ảnh 1)

Do đó d  luôn đi qua A1;1 .

Gọi d': y=ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A1;1a=1d' : y=x.

Kẻ OHdOHOA.

Do đó OH lớn nhất khi và chỉ khi HA hay dd'm1=1m=1.


Câu 131:

Biết rằng parabol P:y=ax2+bx+c cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ thuộc đoạn 0;2 . Khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức P=8a26ab+b24a22ab+ac  thuộc khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

PT tương giao: ax2+bx+c=0(1)

Gọi x1,x2  là hai nghiệm của PT(1), theo định lí viet ta có: x1+x2=bax1x2=ca  .

Ta có:  P=8a26ab+b24a22ab+ac=86.ba+ba242.ba+ca=8+6x1+x2+x1+x224+2x1+x2+x1x2  (vì a0 ).

Giả sử 0x1x22x12x1x2x224x12+x22x1x2+4x1+x223x1x2+4 .

Do đó P8+6x1+x2+3x1x2+44+2x1+x2+x1x2=3PMax=3

khi x1=x2=2x1=0x2=2ba=4ca=4ba=2c=0c=b=4ab=2ac=0


Câu 132:

Cho hàm số y=ax2+bx+c  có đồ thị đi qua điểm A1;1   và cắt trục hoành tại hai điểm  B, C  sao cho tam giác ABC  vuông đỉnh A  và có diện tích S2 . Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số . Tìm giá trị lớn nhất của M.

Xem đáp án

Đồ thị hàm số đi qua A1;1  nên ta có .a+b+c=1 (1)

Gọi x1;x2  là nghiệm phương trình ax2+bx+c=0  thì Bx1;0,Cx2;0 . Tam giác ABC vuông đỉnh A nên AB.AC=0x11x21+1=0x1x2x1+x2+2=02a+b+c=0  (2).

Từ (1) và (2) ta có a=1,c=2b  .

Ta có BC=x2x12=x2+x124x2x1=b24aca2=b24b+8 . Tam giác ABC có diện tích S2  nên 12BC2b24b+822b24b0 .

Ta có a=1  nên hàm số có giá trị lớn nhất là M=Δ4a=4acb24a=b24b+84 .

b24b0 nên M=2b=0b=4y=x2+2y=x2+4x2,


Câu 133:

Cho hình chữ nhật ABCD , AB=10, AD=8  . Trên các cạnh AB,BC,CD  lần lượt lấy các điểm P,Q,R  sao cho AP=BQ=CR . Độ dài của AP  trong khoảng nào sau đây thì diện tích tam giác PQR đạt nhỏ nhất.
Xem đáp án

Ta có tứ giác CRPB  là hình thang và có diện tích S=CR+BPBC2=40  không đổi nên diện tích hình PQR  đạt nhỏ nhất khi và chỉ khi tổng diện tích của 2 tam giác BPQ,CQR  đạt lớn nhất.

Đặt AP=x , 0x8 .

SBPQ+SCQR=x8x+x10x2=x9x=814x922814.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x=92 . Chọn C


Câu 134:

Cho hàm số fx=4x24mx+m22m+2  ( m là tham số). Gọi S  là tập hợp tất cả các giá trị của m  sao cho Minfx0;2=3 . Khẳng định nào sau đây đúng:
Xem đáp án

Chọn D

Có hoành độ của đỉnh  xI=m2;  a=4>0.

Xét 3 trường hợp sau:

TH1: m2<0m<0. Suy ra hàm số đồng biến trên đoạn 0;2

 Minfx0;2=f0=m22m+2=3m=12  ( thoả mãn )

TH2: 0m220m4Minfx0;2=fm2=2m+2=3m=12  ( loại )

TH3:  m2>2m>4. Suy ra hàm số nghịch biến trên đoạn

Minfx0;2=f2=m210m+18=3m=5+10 ( thoả mãn )

Vậy  S=12;5+101;9. Chọn D


Câu 135:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:

a) y=x2416x213

Xem đáp án

a) Điều kiện  4x4. Đặt t=16x2,0t4

Khi đó:  y=f(t)=t24t+3 a=1<0  nên bề lõm quay xuống dưới.

Hoành độ đỉnh b2a=2[0;4].Vậy nên miny=f(4)=29


Câu 136:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:

b) y=x(x+1)(x2)(x3)

Xem đáp án

b) y=x(x+1)(x2)(x3)=(x22x)(x22x3)

Đặt  t=x22x+1=(x1)20 thì y=f(t)=(t1)(t4)=t25t+4;t0 .

Vậy miny=minf(t)=f52=94


Câu 137:

Cho hàm số y=x25x+8  có đồ thị là (P) và hai điểm A4;1 ,B10;5 . Biết điểm Mx0;y0  trên (P) thỏa mãn diện tích tam giác MAB nhỏ nhất. Tính tổng x0+y0 .

Xem đáp án
Cho hàm số  y=x^2-5x+8 có đồ thị là  (P) và hai điểm A(4,-1) , B(10,5) . Biết điểm M(x0,y0)  trên (P) thỏa mãn diện tích (ảnh 1)

+ Vẽ đồ thị P , nhận thấy A  , B không thuộc bề lõm của (P), suy ra yêu cầu bài toán thỏa mãn khi M là tiếp điểm của tiếp tuyến với (P)  song song với đường thẳng AB  .

+ Gọi y=ax+b  là đường thẳng qua A, B suy ra 4a+b=110a+b=5y=x5 .

+ Đường thẳng  song song với đt y=x5  có dạng y=x+b ,   là tiếp tuyến của P  khi phương trình hoành độ giao điểm : x26x+8b=0  của P  và  có nghiệm kép Δ'=1+b=0b=1  . (chú ý  b=1 là điều kiện tiếp xúc)

Khi đó M3;2 , vậy x0+y0=5 .


Câu 138:

Tìm m  để hàm số y=x22mxm2+5m2  có giá trị nhỏ nhất đạt giá trị lớn nhất. Giả sử m=ab , ab  là phân số tối giản b>0, . Tính a+b  .

Xem đáp án

Chọn C

Hàm số y=x22mxm2+5m2  có giá nhỏ nhất là ym=2m2+5m2.

Biểu thức ym=2m2+5m2  đạt giá trị lớn nhất khi m=54 .

a=5,  b=4a+b=9 .


Câu 139:

Giả sử phương trình bậc hai ẩn x  (m  là tham số):x2+2m2x3m24m+8=0  có hai nghiệm x1,   x2 thỏa mãn điều kiện x1+x22x1x2240 . Gọi M và N  lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=x12+x22+4x1x213x1+x2 . Tính : M+N
Xem đáp án

Phương trình đã cho có hai nghiệm x1,  x2  thỏa mãn x1+x22x1x2240

 Δ'0x1+x22x1x22404m2406m2+6m360m1m13m23m11m2 (*)

(Theo định lí Viet ta có x1+x2=2m1,  x1x2=3m24m+8 )

Vậy P=x12+x22+4x1x213x1+x2=x1+x22+2x1x213x1+x2=2m2+2m20

+ Bảng biến thiên của P với điều kiện (*)

Giả sử phương trình bậc hai ẩn x  ( m là tham số): x^2+2(m-2)x-4m+8=0  có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn điều kiện (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên ta được: M=20  khi  m=1 , N=44  khi m=3  . Suy ra M+N=64 .


Câu 140:

Cho hàm số: fx=ax2+bx+2a>0 . Biết rằng hàm số đồng biến trên 1;+ . Khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức P=8a23a2+2ab+b2  là:

Xem đáp án

Do a>0  nên hàm số đồng biến trên 1;+  thì: b2a1ba2

Khi đó : P=8a23a2+2ab+b2=8ba2+2ba+3=8t2+2t+3  với t=ba2

Ta có t2+2t+3=t+12+211,t2  . Dấu ‘=” xảy ra khi t=2

Do đó : P811 . Suy ra maxP=811   khi ba=2 . Chọn B


Câu 141:

Cho parabol P:y=x2+2018x+3  và đường thẳng d:y=mx+4 . Biết d  cắt (P)  tại hai điểm phân biệt A,B  có hoành độ lần lượt là x1,x2  .Tìm giá trị nhỏ nhất của T=x1x2 ?

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của (P)  và d  :

x22018x+3=mx+4x2(m2018)x1=0.

Nhận thấy phương trình luôn có 2 nghiệm trái dấu x1,x2   với mọi mR

Ta có  x1.x2=1x2=1x1.Suy ra  T=x1+1x1=x1+1x12 (do x1,1x1 cùng dấu) .

Dấu “=” xảy ra khi m=2018.


Câu 142:

Cho  x,y,z[0;2].Tìm giá trị lớn nhất của T=2(x+y+z)(xy+yz+zx) ?
Xem đáp án

Ta có T=f(x)=(2yz)x+2(y+z)yz

Nếu y+z=2  thì f(x)=4yz4  do yz0

Nếu y+z2 thì f(x) là hàm số bậc nhất

Ta có  f(0)=(2y)(2z)+44 và f(2)=yz+44  .

Vậy MaxT=4   khi x=0,y=z=2 hoặc x=2,y=z=0.


Câu 143:

Cho hàm số y=fx=x22ax+1  với a  là tham số.Gọi M  và m  là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên 0;1  . Biết rằng có hai giá trị của a  để  Mm=4  khi đó tổng hai giá trị của a bằng
Xem đáp án

Hàm số fx=x22ax+1  có hệ số của x2  bằng  dương, tọa độ đỉnh Ia;1a2 ,   f0=1 f1=22a

HT1: Xét a<0khi đó hàm số fx  đồng biến trên 0;1   , M=f1 , m=f0

Khi đó Mm=4a=32  (thỏa mãn). 

TH2: Xét a>1  khi đó hàm số nghịch biến trên 0;1   , M=f0,m=f1

Khi đó Mm=4a=52  ( thỏa mãn).

( Đến đây đủ hai giá trị a chọn luôn đáp án).

TH3: Xét 0a1  khi đó m=faM=maxf0;f1

-Nếu  M=f0Mm=4a=±2  không thỏa mãn

-Nếu  M=f1Mm=4a=3a=1  không thỏa mãn.

Vậy có hai giá trị a  thỏa mãn là a=32, a=52  suy ra chọn B

Câu 144:

Có bao nhiêu giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x) = 4x2 - 4mx + m2 – 2m + 2 trên đoạn [0; 2] bằng 3?
Xem đáp án

Ta có: f(x) = (2x – m)2 – 2m + 2

f(0) = m2 – 2m + 2

f(2) = m2 – 18m + 18

bảng biến thiên của hàm số f(x) là:

 
Có bao nhiêu giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x) = 4x2 - 4mx + m2 – 2m + 2 trên đoạn [0; 2] bằng 3? (ảnh 1)
 

+) NếuCó bao nhiêu giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x) = 4x2 - 4mx + m2 – 2m + 2 trên đoạn [0; 2] bằng 3? (ảnh 2) thì f(x) đồng biến trên [0 ; 2] nên giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn đó là

f(0) = m2 – 2m + 2 khi đó 3 = m2 – 2m + 2

Có bao nhiêu giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x) = 4x2 - 4mx + m2 – 2m + 2 trên đoạn [0; 2] bằng 3? (ảnh 3) Có bao nhiêu giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x) = 4x2 - 4mx + m2 – 2m + 2 trên đoạn [0; 2] bằng 3? (ảnh 4)

+) NếuCó bao nhiêu giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x) = 4x2 - 4mx + m2 – 2m + 2 trên đoạn [0; 2] bằng 3? (ảnh 5)

Có bao nhiêu giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x) = 4x2 - 4mx + m2 – 2m + 2 trên đoạn [0; 2] bằng 3? (ảnh 6) thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là  khi đó
Có bao nhiêu giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x) = 4x2 - 4mx + m2 – 2m + 2 trên đoạn [0; 2] bằng 3? (ảnh 7)

+) NếuCó bao nhiêu giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x) = 4x2 - 4mx + m2 – 2m + 2 trên đoạn [0; 2] bằng 3? (ảnh 8)

 thì f(x) nghịch biến trên [0 ; 2] nên giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn đó là

f(2) = m2 – 18m + 18 khi đó 3 = m2 – 18m + 18

Có bao nhiêu giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x) = 4x2 - 4mx + m2 – 2m + 2 trên đoạn [0; 2] bằng 3? (ảnh 9)

Vậy với Có bao nhiêu giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x) = 4x2 - 4mx + m2 – 2m + 2 trên đoạn [0; 2] bằng 3? (ảnh 10)hoặcCó bao nhiêu giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x) = 4x2 - 4mx + m2 – 2m + 2 trên đoạn [0; 2] bằng 3? (ảnh 11) thì hàm số f(x) = 4x2 - 4mx + m2 – 2m + 2 trên đoạn [0; 2] bằng 3

 


Câu 145:

Gọi a, b các số thực để biểu thức F=ax+bx2+1  đạt giá trị lớn nhất bằng 4 và giá trị nhỏ nhất bằng -1. Tính giá trị của biểu thức P=a2+b .

Xem đáp án

Các số thực a, b thõa mãn bài toán max(F4)=0min(F+1)=0max(4x2+ax+b4)=0min(x2+bx+b+1)=0

Đặt fx=4x2+ax+b4gx=x2+bx+b+1

Dễ thấy fx,gx  là các hàm số bậc hai lần lượt có hệ số bằng -4 và 1. Nên max và min lần lượt đạt tại đỉnh của nó.

Từ đó ta có a2+16b4=0a24b+1=0a2=16b=3


Câu 146:

Cho phương trình bậc hai x22mx+m22m+4=0  ( x là ẩn và m  là tham số). Khi đó  thuộc đoạn nào để phương trình đã cho có hai nghiệm không âm x1,  x2  và giá trị của  P=x1+x2  là nhỏ nhất.

Xem đáp án

Phương trình x22mx+m22m+4=0  có hai nghiệm không âm 

Δ'=m2m2+2m40S=2m0P=m22m+40m2.

Theo định lý Vi-ét ta có x1+x2=2m;x1x2=m22m+4 .

Suy ra P=x1+x2=x1+x22=x1+x2+2x1x2=2m+2m12+3 .

P=x1+x2  nhỏ nhất khi 2m+2m12+3  nhỏ nhất.

Vậy P=x1+x2=2m+2m12+38   dấu bằng xảy ra khi .

Đáp án: m2;4


Câu 147:

Cho hàm số y=2x2+(6m)x+32m​​​   (1).  Giá trị để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,  x2  sao cho biểu thức A=1(x1+2)2018+1(x2+2)2018  đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án

Ta có phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số (1) và trục hoành là nghiệm phương trình 2x2+(6m)x+32m=0   (*).

Để đồ thị hàm số (1)  cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có hai nghiệm

phân biệt Δ>0m2+4m+12>0,  m.

Gọi x1,  x2  là nghiệm của phương trình (*). Theo Viét ta có

x1+x2=m62x1x2=32m2.

Ta có 1x1+2x2+2=1x1x2+2x1+2x2+4=2.

Theo bất đẳng thức Côsi ta có 1(x1+2)2018+1(x2+2)20182(1(x1+2)1(x2+2))2018=21010.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 1(x1+2)2018=1(x2+2)2018x1+2=x2+2.

Do x1,x2  phân biệt nên ta có x1+2=x22x1+x2=4m62=4m=2.

Câu 148:

Cho phương trình:Cho phương trình: 2x^2+2(m+1)x+m^2+4m+3=0 (1) . Gọi x1,x2  là 2 nghiệm của phương trình.  (ảnh 1). Gọi x1,x2 là 2 nghiệm của phương trình. Tìm GTLN củaCho phương trình: 2x^2+2(m+1)x+m^2+4m+3=0 (1) . Gọi x1,x2  là 2 nghiệm của phương trình.  (ảnh 2)

Xem đáp án

Chọn D

Cho phương trình: 2x^2+2(m+1)x+m^2+4m+3=0 (1) . Gọi x1,x2  là 2 nghiệm của phương trình.  (ảnh 3)

Phương trình có nghiệm <=>'=(m2+6m+5)0<=>5m1

Cho phương trình: 2x^2+2(m+1)x+m^2+4m+3=0 (1) . Gọi x1,x2  là 2 nghiệm của phương trình.  (ảnh 4)

Ta có : Cho phương trình: 2x^2+2(m+1)x+m^2+4m+3=0 (1) . Gọi x1,x2  là 2 nghiệm của phương trình.  (ảnh 5)

Xét hàm sốCho phương trình: 2x^2+2(m+1)x+m^2+4m+3=0 (1) . Gọi x1,x2  là 2 nghiệm của phương trình.  (ảnh 6) có BBT trên  là:

Cho phương trình: 2x^2+2(m+1)x+m^2+4m+3=0 (1) . Gọi x1,x2  là 2 nghiệm của phương trình.  (ảnh 7)

 

=> Max5;1f(m)=9 =>Max ACho phương trình: 2x^2+2(m+1)x+m^2+4m+3=0 (1) . Gọi x1,x2  là 2 nghiệm của phương trình.  (ảnh 8)


Câu 149:

Cho hàm số f(x)=2x2+3x7  và ba số thực a,b,c  thỏa mãn a5,a+b8,a+b+c10.  Gọi M  là giá trị nhỏ nhất của biểu thức f(a)+f(b)+f(c).  Giá trị M  là

Xem đáp án

Ta có f(x)=2x2+3x72x02+3x07+(4x0+3)(xx0)

2(xx0)20

Suy ra  f(a)58+23(a5)

f(b)20+15(b3)

f(c)7+11(c2)

f(a)+f(b)+f(c)85+23(a5)+15(b3)+11(c2)f(a)+f(b)+f(c)85+11(a+b+c10)+4(a+b8)+8(a5)85

Vây giá trị nhỏ nhất bằng 85


Câu 150:

Cho hàm số y=x22x+2x22x+m22018m . Tổng S tất cả các giá trị nguyên dương của m  thỏa mãn điều kiện: S2019  (với S là giá trị nhỏ nhất của hàm số khi x2 ) bằng:

Xem đáp án

Ta có y=x22x+2x22x+m22018m

trong đó x2t=x22x0y=t2+2t+m22018mm22018m;t0ycbtm22018m2019

Mặt khác : m  nguyên dương

1m2019S=1+2+3+...+2019=2019.1010

 


Câu 151:

Cho hàm số: y=fx=mx22xm1    C

Với giá trị nào của m thì giá trị lớn nhất của hàm số (C) đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án

+)BBT

 Media VietJack 

+)  m0 không có GTLN

+)  m<0 từ BBT ta có GTLN là m2+m+1m

Vì  m<01m>0m>01m+m21m+m11

Dấu đẳng thức xr 1m=mm=1   do    m<0

Vậy GTNN bằng 1 khi và chỉ khi m=1


Câu 152:

Cho hàm số y=f(x)=x2+6x+5 . Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số  y=f(f(x)), với 3x0. Tổng  S=m+M.

Xem đáp án

Chọn B

Ta có f(f(x))=f2(x)+6f(x)+5.

Đặt t=f(x) , Xét hàm t=f(x)=x2+6x+5  trên 3;0

Ta có bảng biến thiên:

Cho hàm số  y=f(x)=x^2+6x+5. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất,  (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên ta được: 4t5

Khi đó hàm số được viết lại:f(t)=t2+6t+5,

Lập bảng biến thiên của hàm f(t)=t2+6t+5,  trên 4;5 .

Cho hàm số  y=f(x)=x^2+6x+5. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất,  (ảnh 2)

Ta được m=4 , M=60 . Vậy S=56


Câu 153:

Cho hàm số f(x)=ax2+bx+c , thỏa mãn f(x)1,x[1;1]  và biểu thức 83a2+2b2  đạt giá trị lớn nhất. Tính P=5a+11b+c , biết a>0

Xem đáp án

Chọn B

Thay x=1,x=0,x=1  vào hàm số f(x) , ta được 1c1               (1)1a+b+c1    (2)1ab+c1    (3)

Từ  ta có 1ca+b1+c1cab1+c , kết hợp với , ta được 2a+b22ab2

Suy ra a2+2ab+b24a22ab+b24a2+b24 . Vậy 83a2+2b2=83(a2+b2)23b283(a2+b2)323

Nên 83a2+2b2  lớn nhât khi b=0,a=2  thay vào (2) , ta được 3c1  kết hợp với (1)  thì c=1 . Thử lại với b=0,a=2c=1  thỏa mãn f(x)1,x[1;1] . Vậy b=0,a=2,c=1

Nên P=9 .


Câu 154:

Cho đồ thị hàm số C:y=a.x2+bx+ccó đỉnh I1;2 . Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=a2a+6b2bc+3b4c3ba3c+3b+2 là M khi hàm số có pt: y=a1x2+b1x+c1. Tính Q=M2+a12+b1+c13

Xem đáp án

Ta có: xI=b2a=1ab+c=2b=2ac=2+a

P=a.14a4a2+7a42+a32aa9a+6+2=6a24a249a2+6a+2=236839a2+6a+2

* Pmin=703  tại a=13;b=23;c=53.

* Hàm số có pt: y=x232x3+53 và Pmin=52027

Chọn đáp án D


Câu 155:

Cho  x,y,z[0;2].Tìm giá trị lớn nhất của T=2(x+y+z)(xy+yz+zx) ?
Xem đáp án

Ta có T=f(x)=(2yz)x+2(y+z)yz

Nếu y+z=2  thì f(x)=4yz4  do yz0

Nếu y+z2 thì f(x) là hàm số bậc nhất

Ta có f(0)=(2y)(2z)+44 và f(2)=yz+44 .

Vậy MaxT=4 khi x=0,y=z=2 hoặc x=2,y=z=0


Câu 156:

Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số y=x44x2+5+m  trên đoạn [1;3]  là giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án

Đặt t=x2t[1;3]  ta được hàm số :  y(t)=t24t+5+m,t[1;3]

Đặt  u=t24t+5,u[1;2], hàm số trở thành:   y(u)=u+m

Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số  y=|x^4-4x^2+5+m| trên đoạn  [1,căn3] là giá trị nhỏ nhất. (ảnh 1)

Vì t[1;3]u[1;2]

Hàm số f(u)=u+m đồng biến trên [1;2] nên hàm số y=u+m nhận GTLN,GTNN ở một trong hai điểm mút 1 ,2.

Do đó : maxy[1;3]=max{f(1),f(2)}=max{1+m,2+m}1+m+2+m212.

Dấu “ = “ xãy ra khi m+1=m2m=32.


Câu 157:

Cho parabol (P):y=x2+2mx3m2+4m3  ( m là tham số ) có đỉnh I. Gọi A,B  là 2 điểm thuộc Ox sao cho AB=2018 . Khi đó IAB  có diện tích nhỏ nhất bằng :

Xem đáp án
y=x2+2mx3m2+4m3 có Δ'=m2+(3m2+4m3)
Δ'=2m2+4m3=2(m1)21<0,m
(P) luôn nằm phía dưới Ox .
(P) có đỉnh I(m;2m2+4m3). Gọi H là hình chiếu của I trên Ox. Khi đó ta có : 
.SIAB=12IH.AB
SIAB đạt GTNN IH đạt GTNN f(m)=2m24m+3 đạt GTNN
m=1Minf(m)=1MinIH=1MinSIAB=12.1.2018=1009.
 

Câu 158:

Cho hàm số y=x2+2x+3m  ( m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m  để giá trị lớn nhất của hàm số trên 2;1  bằng 7 .

Xem đáp án

Đặt gx=x2+2x+3m , khi đó y=gx .

Bảng biến thiên của hàm số gx  trên 2;1

Cho hàm số  y=|x^2 +2x+3m| (m  là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m  để giá trị lớn nhất của hàm số trên (ảnh 1)

+) Nếu 3m10m13 thì max2;1y=3m+3.

Ycbt  3m+3=7m=43(loại do m nguyên).

+) Nếu 3m+30m1 thì max2;1y=3m+1.

Ycbt 3m+1=7m=2 ( chọn do m nguyên và m;1).

+) Nếu 3m<0<3m+31<m<0 thì max2;1y=3m+3max2;1y=3m+1.

Ycbt 3m+3=73m+1=7m=431;0m=21;0 .

+) Nếu 3m1<0<3m0<m<13 thì max2;1y=3m+3max2;1y=3mmax2;1y=3m+1.

Ycbt 3m+3=73m          =73m+1=7m=430;13m=730;13m=20;13 .

Vậy m=2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 159:

Cho các số thực x,y  thỏa mãn x2+y2=1+xy . Gọi M,m  lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức S=x4+y4x2y2  . Khi đó giá trị của M+m  là

Xem đáp án

Có S=x2+y223x2y2=1+xy23x2y2=2x2y2+2xy+1

Đặt t=xyS=2t2+2t+1

Có 

x2+y22xy1+xy2xyxy1, dấu bằng xảy ra khi x=y=±1

x2+y22xy1+xy2xyxy13, dấu bằng xảy ra khi x=13,y=13x=13,y=13

Suy ra t13;1

Xét hàm số ft=2t2+2t+1t13;1

Ta có bảng biến thiên

Cho các số thực  x,y  thỏa mãn x^2+y^2=1+xy . Gọi M,n  lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức  (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên ta thấy M=32;m=19M+m=2918


Câu 160:

Giá trị m để giá trị lớn nhất của hàm số  fx=2m3xtrên 1;2  đạt giá trị nhỏ nhất thỏa mãn mệnh đề nào sau đây

Xem đáp án

Vì đồ thị hàm số bậc nhất y=2m3x  là một đường thẳng nên max[1;2]f(x)  chỉ có thể đạt được tại x=1  hoặc x=2  .

Do đó nếu đặt M = max[1;2]f(x)  thì Mf1=2m+3  và Mf2=2m6 .

Ta có

Mf(1)+f(2)2=2m+3+2m62=2m+3+62m2(2m+3)+(62m)2=92.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 2m+3=62m(2m+3)(62m)0m=34 .

Vậy giá trị nhỏ nhất của M là 92 , đạt được chỉ khi m=34 . Đáp án B.


Câu 161:

Giá trị m để giá trị lớn nhất của hàm số y=f(x)=3x2+6x+12m trên 2;3 đạt giá trị nhỏ nhất thỏa mãn mệnh đề nào sau đây

Xem đáp án

Đồ thị hàm số y=g(x)=3x2+6x+12m là parabol có hoành độ đỉnh bằng ba=12;3

Do đó

M=max[2;3]f(x)=maxg(1);g(2);g(3)

=max42m;232m;82m

=max2m4;2m+23;2m+8

=max2m4;2m+23( do 2m4<2m+8<2m+23m)

=max2m4;2m+23

Suy ra M2m4 và M2m+23

Ta có

M2m4+2m+232=2m+23+42m2(2m+23)+(42m)2=272.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 2m+23=42m(2m+23)(42m)0m=194.

Vậy giá trị nhỏ nhất của M là 272, đạt được chỉ khi m=194. Đáp án A.


Câu 162:

Biết rằng hàm số y=ax2+bx+c  (a,b,c là các số thực) đạt giá trị lớn nhất bằng 14tại x=32và tổng lập phương các nghiệm của phương trình y=0 bằng 9Tính  P=abc.
Xem đáp án

Hàm số y=ax2+bx+c  đạt giá trị lớn nhất bằng 14 tại x=32 nên ta có b2a=32a<0 và điểm 32;14 thuộc đồ thị 94a+32b+c=14.

Để phương trình ax2+bx+c=0 có nghiệm thì b24ac0

Khi đó giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình y=0. Theo giả thiết: x13+x23=9

x1+x233x1x2x1+x2=9Vietba33baca=9.

Từ đó ta có hệ b2a=3294a+32b+c=14ba33baca=9b=3a94a+32b+c=14ca=2a=1b=3c=2P=abc=6.

Chọn B


Câu 163:

Cho đường thẳng dm:y=mx2m+1 và parabol (P): y=x23x+2(m là tham số thực). Biết d=ab (với a,b và phân số ab tối giản) là khoảng cách lớn nhất từ đỉnh I của parabol (P) đến đường thẳng dm. Tính P=a2+b2.
Xem đáp án

Đỉnh của (P) là I32;14.

Gọi M(a;b) là điểm cố định của họ đường thẳng dm

Suy ra (a2)m+1b=0 đúng với mọi m

a2=01b=0a=2b=1M2;1.

Gọi H là hình chiếu của I lên dm, khi đó IH là khoảng cách từ I đến đường thẳng dm.

dI;dm=IHIM nên dI;dm đạt giá trị lớn nhất bằng IM khi và chỉ khi HM2;1

Khi đó d=IM=294 a=29, b=4.

Vậy P=a2+b2=857.


Câu 164:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A1;1 và B2;3. Điểm M0;mn (với mn là phân số tối giản, n>0) nằm trên trục tung thỏa mãn tổng khoảng cách từ M tới hai điểm A và B là nhỏ nhất. Tính S=m+2n.

Xem đáp án

Ta có A, B nằm cùng phía so với Oy.

Lấy điểm B'2;  3 đối xứng với điểm B qua Oy.

Ta có: MA+MB=MA+MB'.

Do đó, để MA+MB nhỏ nhất thì: 3 điểm M,A,B' thẳng hàng.

Phương trình đường thẳng đi qua A và B' là: y=23x+53 .

Đường thẳng AB' cắt trục tung tại điểm M0;53m=5;n=3m+2n=11.

Câu 165:

Cho hàm số y=f(x)=x2+6x+5. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y=f(f(x)), với 3x0. Tổng S=m+M.

Xem đáp án

Ta có f(f(x))=f2(x)+6f(x)+5.

Đặt t=f(x), Xét hàm t=f(x)=x2+6x+5 trên 3;0

Ta có bảng biến thiên:

Cho hàm số y=f(x)=x^2 +6x+5 . Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên ta được: 4t5

Khi đó hàm số được viết lại: f(t)=t2+6t+5,

Lập bảng biến thiên của hàm f(t)=t2+6t+5, trên 4;5.

Cho hàm số y=f(x)=x^2 +6x+5 . Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số (ảnh 2)

Ta được m=4, M=60. Vậy S=56


Câu 166:

Cho Parabol y=mx22mx+2. Gọi S là tổng tất cả các giá trị của m để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất baèng -6 trên đoạn [-2; 3]. Tính tổng tất cả các phần tử của S.

Xem đáp án

Tọa độ đỉnh của Parabol I(1; 2 – m)

Nếu m > 0 khi đó giá trị nhỏ nhất là 2m2m=6m=8 (tm)

Nếu m < 0 khi đó y(2)=8m+2,y(3)=3m+2  vì 8m+2<3m+2m<0miny=8m+2

Ycbt 8m+2=6m=1(tm)

Vậy S = {-1; 8}


Câu 167:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y=fx=4x24mx+m22mtrên đoạn 2;0bằng 3Tính tổng  T các phần tử của S

Xem đáp án

Chọn D

Parabol có hệ số theo x2 là 4>0 nên bề lõm hướng lên. Hoành độ đỉnh xI=m2.

· Nếu m2<2m<4 thì xI<2<0. Suy ra fx tăng trên đoạn 2;0.

Do đó min2;0fx=f2=m2+6m+16.

Theo yêu cầu bài toán: m2+6m+16=3 (vô nghiệm).

· Nếu 2m204m0 thì xI0;2. Suy ra fx đạt giá trị nhỏ nhất tại đỉnh.

Do đó min2;0fx=fm2=2m.

Theo yêu cầu bài toán 2m=3m=32 (thỏa mãn 4m0).

· Nếu m2>0m>0 thì xI>0>2. Suy ra fx giảm trên đoạn 2;0.

Do đó min2;0fx=f0=m22m.

Theo yêu cầu bài toán: m22m=3m=1loaïim=3tm.

Vậy S=32;3T=32+3=32.


Câu 168:

Gọi M,m lần lượt là GTLN và GTNN của hàm số fx=x3+x2+xx2+12. Tìm số phần tử của tập hợp [m;M]?
Xem đáp án

Chọn B

Ta có fx=xx2+1+x2x2+12. Đặt t=xx2+1

Vì x2+12xx2+12xx2+1212xx2+112t12;12

Xét hàm gt=t2+t với t12;12.

Dễ thấy hàm số đồng biến trên 12;12

Nên m=g12=14M=g12=34.

Vậy [m;M]=0.


Câu 169:

Cho hàm số y=x22(m2+1)x+m . Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [2;0] lần lượt là y1 ; y2 . Tính tổng các giá trị của m tìm được, biết y1+11y2=0 .

Xem đáp án

Chọn B

Đặt f(x)=x22(m2+1)x+m

Gọi I(xI;yI) là tọa độ đỉnh của parabol xI=m2+11 . Vậy xI[2;0]

Ta có hàm số nghịch biến trên khoảng (;m2+1)  hàm số cũng nghịch biến trên (2;0)

Vậy y1=f(2)=4m2+m+8 và y2=f(0)=m

Theo bài ra y1+11y2=04m2+12m+8=0m=1m=2


Câu 170:

Xét các số thực a,b,c sao cho phương trình ax2+bx+c=0 có hai nghiệm thuộc 0;1. Giá trị lớn nhất của biểu thức T=ab(2ab)a(ab+c) là

Xem đáp án

Chọn A

Với các số thực a,b,c làm cho phương trình ax2+bx+c=0 có hai nghiệm thuộc 0;1. Gọi hai nghiệm đó là x1,x2, theo định lí Viet ta đượcx1+x2=bax1.x2=ca

Ta có T=ab(2ab)a(ab+c)=ab(2ab)a2ab+ca=1ba2ba1ba+ca=(1+x1+x2)(2+x1+x2)1+x1+x2+x1x2

=2(1+x1+x2+x1x2)+x1+x2+x12+x221+x1+x2+x1x2=2+x1+x2+x12+x221+x1+x2+x1x2.

Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử 0x1x21,

Suy ra x12x1x2x2211+x1+x2+x1x21+x1+x2+x12x1+x2+x12+x22

Suy ra x1+x2+x12+x221+x1+x2+x1x2x1+x2+x12+x221+x1+x2+x12x1+x2+x12+x22x1+x2+x12+x22=1.

Suy ra T2+1=3. Vậy Tmax=3, dấu “=” xảy ra khi x1=0;x2=1x1=x2=1.

Chọn A


Câu 171:

Một doanh nghiệp tư nhân A chuyên kinh doanh xe gắn máy các loại. Hiện nay doanh nghiệp đang tập trung chiến lược vào kinh doanh xe hon đa Future Fi với chi phí mua vào một chiếc là 27(triệu đồng) và bán ra với giá là 31triệu đồng. Với giá bán này thì số lượng xe mà khách hàng sẽ mua trong một năm là 600chiếc. Nhằm mục tiêu đẩy mạnh hơn nữa lượng tiêu thụ dòng xe đang ăn khách này, doanh nghiệp dự định giảm giá bán và ước tính rằng nếu giảm triệu đồng mỗi chiếc xe thì số lượng xe bán ra trong một năm là sẽ tăng thêm 200chiếc. Vậy doanh nghiệp phải định giá bán mới là bao nhiêu để sau khi đã thực hiện giảm giá, lợi nhuận thu được sẽ là cao nhất.

Xem đáp án

Chọn C

Gọi x(triệu) đồng là số tiền mà doanh nghiệp A dự định giảm giá; 0x4.

Khi đó:

Lợi nhuận thu được khi bán một chiếc xe là 31x27=4x(triệu đồng).

Số xe mà doanh nghiệp sẽ bán được trong một năm là 600+200x(chiếc).

Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trong một năm là

fx=4x600+200x=200x2+200x+2400.

Xét hàm số fx=200x2+200x+2400 trên đoạn  0;4có bảng biến thiên

Vậy max0;4fx=2450x=12.

Vậy giá mới của chiếc xe là 30,5triệu đồng thì lợi nhuận thu được là cao nhất.


Câu 173:

Với giá trị nào của a thì bất pt sau nghiệm đúng với mọi giá trị của x : (x2+4x+3)(x2+4x+6)a

Xem đáp án

Chọn B

Đặt :t=x2+4x+3x2+4x+6=t+3

Ta có :t=(x+2)211t1

Bài toán trở thành : Tìm a để t(t+3)a(*)t1.

Xét hàm số : f(t) = t2+3t,(t1)

Lập bảng biến thiên của f(t) trên 1;+

Suy ra minf(t) = -2

(*)f(t)at1

Vậy a2


Câu 174:

Cho phương trình 2x+4x2=m+x4x2 . Gọi m0là giá trị nhỏ nhất của tham số m để phương trình đã cho có 3nghiệm phân biệt. Khi đó:

Xem đáp án

Phương trình: 2x+4x2=m+x4x2 (1).

+ Điều kiện 2x2

+ Đặt t=x+4x2, với 2x22t22

Khi đó t2=4+2x4x2x4x2=t242.

Phương trình (1) trở thành:

2t=m+t242t24t+2m4=0t24t=42m (2)

+ Ta có t=x+4x2xtx=t±8t22

+ Nhận xét : Với 2t22thì t8t22t

Với 2t22 thì t+8t22t

+ Do đó

Với 2t<2thì phương trình có 1 nghiệm x=t8t22

Với 2t22 thì phương trình có 2 nghiệm x=t±8t22

+ Như vậy, để phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt thì (2) phải có 2 nghiệm t1,t2  thỏa mãn : 2t1<2t222

Lập BBT của hàm số ft=t24t,

Cho phương trình  2(x+căn 4-x^2)=m+xcăn 4-x^2. Gọi m0 là giá trị nhỏ nhất của tham số m để phương trình (ảnh 1)


Từ BBT ta thấy phương trình (2) có 2 nghiệm t1,t2 thỏa mãn 2t1<2t2224<42m882422m<4.

Do đó m0=422. Vậy m03;  4.


Câu 175:

Dây truyền đỡ nền cầu treo có dạng Parabol ACB như hình vẽ. Đầu cuối của dây được gắn chặt vào điểm A và B trên trục AA' và BB' với độ cao 30m. Chiều dài nhịp A'B'=200m. Độ cao ngắn nhất của dây truyền trên nền cầu là OC=5m. Tính tổng chiều dài các dây cáp treo y1+y2+y3(thanh thằng đứng nối nền cầu với dây truyền)?

Xem đáp án

Chọn B

Chọn trục Oy trùng với trục đối xứng của Parabol, trục Ox nằm trên nền cầu như hình vẽ. Khi đó ta có A100;30, C0;5. Từ đó ta có hệ phương trình b2a=0a.0+b.0+c=5a.1002+b.100+c=30a=1400b=0c=5

Suy ra Parabol có phương trình y=1400x2+5. Bài toán đưa việc xác định chiều dài các dây cáp treo sẽ là tính tung độ những điểm M1,   M2,   M3 của Parabol. Trong đó các hoành độ lần lượt là x1=25;   x2=50;  x3=75, từ đó suy ra y1=10516;   x2=454;  x3=30516. Vậy y1+y2+y3=2958


Câu 176:

Dây truyền đỡ nền cầu treo có dạng Parabol ACB như hình vẽ. Đầu cuối của dây được gắn chặt vào điểm A và B trên trục AA' và BB' với độ cao 30m. Chiều dài nhịp A'B'=200m. Độ cao ngắn nhất của dây truyền trên nền cầu là OC=5m. Xác định tổng các chiều dài các dây cáp treo (thanh thẳng đứng nối nền cầu với dây truyền)?

Xem đáp án
Dây truyền đỡ nền cầu treo có dạng Parabol ACB như hình vẽ. Đầu cuối của dây được gắn chặt vào điểm A và B trên trục AA' và BB'  (ảnh 1)

Chọn trục Oy trùng với trục đối xứng của Parabol, trục Ox nằm trên nền cầu như Hình vẽ. Khi đó ta có A(100,30),C(0,5) ta tìm phương trình của Parabol có dạng y= ax2+bx+c. Parabol có đỉnh là C và đi qua A nên ta

có hệ phương trình:

Dây truyền đỡ nền cầu treo có dạng Parabol ACB như hình vẽ. Đầu cuối của dây được gắn chặt vào điểm A và B trên trục AA' và BB'  (ảnh 2)

Suy ra Parabol có phương trìnhDây truyền đỡ nền cầu treo có dạng Parabol ACB như hình vẽ. Đầu cuối của dây được gắn chặt vào điểm A và B trên trục AA' và BB'  (ảnh 3)

. Bài toán đưa việc xác định chiều dài các dây cáp treo sẽ là tính tung độ những điểm  M1,M2,M3của Parabol. Ta dễ dàng tính được tung độ các

điểm có các hoành độ x1=25, x2=50, x3=75lần lượt là y1=6,5625(m), y2=11,25(m), y3=19,0625(m) . Do đó tổng độ dài các dây cáp treo cần tính là

Dây truyền đỡ nền cầu treo có dạng Parabol ACB như hình vẽ. Đầu cuối của dây được gắn chặt vào điểm A và B trên trục AA' và BB'  (ảnh 4)(m)

Câu 177:

Khi một quả bóng được đá lên nó sẽ đạt được độ cao nào đó rồi rơi xuống. Biết rằng quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol. Giả thiết rằng bóng được đá từ độ cao 1m. Sau đó 1 giây nó đạt độ cao 8, 5m và 2 giây sau khi đá nó đạt độ cao 6m. Hỏi sau bao lâu quả bóng chạm đất (Tính chính xác đến hàng phần trăm).

Xem đáp án

Biết rằng quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol. Nên có dạng y=ax2+bx+c

Theo bai ra gắn vào hệ tọa độ và sẽ tương ứng các điểm A, B C. nên ta có

Khi một quả bóng được đá lên nó sẽ đạt được độ cao nào đó rồi rơi xuống.  (ảnh 1)
Khi một quả bóng được đá lên nó sẽ đạt được độ cao nào đó rồi rơi xuống.  (ảnh 2)


Khi đó parabol có dạng

y= -5x2+12, 5x+1

Để quả bóng rơi xuống đất ki y=0

Khi một quả bóng được đá lên nó sẽ đạt được độ cao nào đó rồi rơi xuống.  (ảnh 3)

=>Đáp án A

Vậy s=2, 58s

Câu 178:

Một chiếc cổng như hình vẽ, trong đó CD=6m , AD=4m , phía trên cổng có dạng hình parabol

Một chiếc cổng như hình vẽ, trong đó CD=6m , AD=4m , phía trên cổng có dạng hình parabol (ảnh 1)


Người ta cần thiết kế cổng sao cho những chiến xe container chở hàng với bề ngang thùng xe là 4m, chiều cao là 5,2mcó thể đi qua được (chiều cao được tính từ mặt đường đến nóc thùng xe và thùng xe có dạng hình hộp chữ nhật). Hỏi đỉnh I của parabol (theo mép dưới của cổng) cách mặt đất tối thiểu là bao nhiêu ?

Xem đáp án

Gọi O là trung điểm của AB, K là điểm thuộc đoạn thẳng OA sao cho OK=2m .

Chọn hệ tọa độ như hình vẽ. Khi đó phương trình của đường cong parabol có dạng y=ax2+c.

Theo giả thiết ta có parabol đi qua (-2,1,2), ( -3,0)nên ta có: 

Một chiếc cổng như hình vẽ, trong đó CD=6m , AD=4m , phía trên cổng có dạng hình parabol (ảnh 2)

.

Vậy đỉnh Icủa parabol (theo mép dưới của cổng) cách mặt đất tối thiểu là 6,16m


Câu 179:

Cho  a,b,c  là các số thực thuộc đoạn [0,1]. Tìm GTLN của biểu thức

Media VietJack
Xem đáp án

Chọn B

Biểu thức P được viết lại dưới dạng

Cho  a,b,c  là các số thực thuộc đoạn [0,1]. Tìm GTLN của biểu thức (ảnh 1)

Xét hàm sốCho  a,b,c  là các số thực thuộc đoạn [0,1]. Tìm GTLN của biểu thức (ảnh 2) vớiCho  a,b,c  là các số thực thuộc đoạn [0,1]. Tìm GTLN của biểu thức (ảnh 3).

Do f(x) là hàm số bậc nhất trên đoạn [0,1]nên ta có

Cho  a,b,c  là các số thực thuộc đoạn [0,1]. Tìm GTLN của biểu thức (ảnh 4)

Lại có

Cho  a,b,c  là các số thực thuộc đoạn [0,1]. Tìm GTLN của biểu thức (ảnh 5)

Cho  a,b,c  là các số thực thuộc đoạn [0,1]. Tìm GTLN của biểu thức (ảnh 6)

Do đó

Cho  a,b,c  là các số thực thuộc đoạn [0,1]. Tìm GTLN của biểu thức (ảnh 7)

Đẳng thức xảy ra chẳng hạn tại

Cho  a,b,c  là các số thực thuộc đoạn [0,1]. Tìm GTLN của biểu thức (ảnh 8)

Vậy max P=1.


Câu 180:

Cho hàm số y=f(x)thỏa mãn f(u+v)=f(u)+f(v)với u,vR. Biết f(4)=5, hỏi giá trị của f(6)nằm trong khoảng nào dưới đây ?

Xem đáp án

Cho u=v=0f(0+0)=f(0)+f(0)=0f(0)=0

Cho v=uf(uu)=f(u)+f(u)=f(0)=0f(u)=f(u)hàm số y=f(x) là hàm lẻ.

Lại có: f(4)=f(2+2)=f(2)+f(2)=5f(2)=52

Suy ra: f(6)=f(4)+f(2)=5+52=152f(6)=f(6)=152(vì hàm y=f(x) là hàm lẻ)


Bắt đầu thi ngay