Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 Bài 20. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 20. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách có đáp án

Dạng 2. Xác định góc giữa hai đường thẳng cho trước

  • 149 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, góc tạo bởi hai đường thẳng d1: 2x – y – 10 = 0 và d2: x – 3y + 9 = 0 bằng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có:

Đường thẳng d1: 2x – y – 10 = 0 có vectơ pháp tuyến n12;1.

Đường thẳng d2: x – 3y + 9 = 0 có vectơ pháp tuyến n21;3.

Gọi α là góc giữa hai đường thẳng. Khi đó:

cosα=cosn1,n2=n1n2n1.n2=21+1322+1212+32=5510=12.

Do đó α = 45°.

Vậy góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 là 45°.


Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1: x=3+2ty=1+23tvà d2: x=1y=t bằng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

Đường thẳng d1 có vectơ chỉ phương u12;23.

Đường thẳng d2 có vectơ chỉ phương u20;1.

Gọi α là góc giữa hai đường thẳng. Khi đó:

cosα=cosu1,u2=u1.u2u1u2=20+23122+23202+12=234=32.

Do đó α = 30°.

Vậy góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 là 30°.


Câu 4:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d1: x + 2y – 7 = 0 và d2: x=1+2ty=3+t. Cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1 và d2

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Đường thẳng d1 có vectơ pháp tuyến n11;2.

Đường thẳng d2 có vectơ chỉ phương u2=2;1 nên có một vectơ pháp tuyến n21;2.

Gọi α là góc giữa hai đường thẳng. Khi đó:

cosα=cosn1,n2=n1n2n1n2=11+2212+22.12+22=35.


Câu 5:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d1: x + 2y – 2 = 0 và d2: x – y = 0. Cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

Đường thẳng d1: x + 2y – 2 = 0 có vectơ pháp tuyến n11;2.

Đường thẳng d2: x – y = 0 có vectơ pháp tuyến n21;1.

Gọi α là góc giữa hai đường thẳng. Khi đó:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d1: x + 2y – 2 = 0 và d2: x – y = 0. (ảnh 1)

Câu 6:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, góc giữa hai đường thẳng Δ1: x – 2y + 15 = 0 và Δ2: x=2ty=4+2t bằng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Đường thẳng Δ1 có vectơ pháp tuyến n11;2, nên có một vectơ chỉ phương là u12;1.

Đường thẳng Δ2vectơ chỉ phương là u21;2.

Ta có: u1u2=21+12=0 suy ra góc giữa hai đường thẳng Δ1 và Δ2 là 90°.


Câu 7:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: 3x + 4y + 1 = 0 và d2: x=15+12ty=1+5t. Cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Đường thẳng d1: 3x + 4y + 1 = 0 có vectơ pháp tuyến n13;4.

Đường thẳng d2: x=15+12ty=1+5t có vectơ chỉ phương là u212;5 nên có một pháp tuyến n25;12.

Gọi α là góc giữa hai đường thẳng. Khi đó:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: 3x + 4y + 1 = 0 và d2: x= 15+ 12t và y= 1+ 5t (ảnh 1)

.


Câu 9:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng d1: (3 + m)x – (m – 1)y = 0 tạo với đường thẳng d2: (m – 2)x + (m + 1)y – 20 = 0 một góc 90°. Giá trị của m là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

Đường thẳng d1: (3 + m)x – (m – 1)y = 0 có vectơ pháp tuyến n13+m;m+1.

Đường thẳng d2: (m – 2)x + (m + 1)y – 20 = 0 có vectơ pháp tuyến n2m2;m+1.

Góc giữa hai đường thẳng bằng 90° nên n1n2=0, tức là:

(3 + m)(m – 2) + (1 – m)(m + 1) = 0

m2 + m – 6 + 1 – m2 = 0

m = 5

Vậy m = 5 là giá trị cần tìm.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương