IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Tích của vecto với một số có đáp án (Mới nhất)

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Tích của vecto với một số có đáp án (Mới nhất)

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Tích của vecto với một số có đáp án tiếp theo (Mới nhất)

  • 808 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho lục giác ABCDEF. Gọi M,N,P,Q,R,S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.

Xem đáp án
Media VietJack
(hình 1.26)
Gọi G là trọng tâm của ΔMPR suy ra GM+GP+GR=0 (*)
Mặt khác 2GM=GA+GB, 2GP=GC+GD, 2GR=GE+GF.
2(GM+GP+GR)=GA+GB+GC+GD+GE+GF
Kết hợp với (*) ta được
GA+GB+GC+GD+GE+GF=0
(GA+GF)+(GB+GC)+(GD+GE)=02GS+2GN+2GQ=0GS+GN+GQ=0
Suy ra G là trọng tâm của  ΔSNQ
Vậy ΔMPRΔSNQ có cùng trọng tâm.

Câu 2:

Cho các tam giác ABC,  A'B'C'  có G, G’ lần lượt là trọng tâm . Chứng minh rằng: AA'+BB'+CC'=3GG' . Từ đó suy ra điều kiện cần và đủ để hai tam giác có cùng trọng tâm .

Xem đáp án

Ta có AA'+BB'+CC'

=AG+GG'+G'A'+BG+GG'+G'B'+CG+GG'+G'C'

=3GG'+AG+BG+CG+G'A+G'B+G'C=3GG'

Suy ra điều kiện cần và đủ để hai tam giác có cùng trọng tâm là

AA'+BB'+CC'=0


Câu 4:

Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng hai tam giác ANP và CMQ có cùng trọng tâm.

Xem đáp án

G là trọng tâm ΔANP GA+GN+GP=0   

Ta có AC+NM+PQ=AC12AC12AC=0

Suy ra GA+GN+GP=GC+GM+GQGC+GM+GQ=0

Do đó G là trọng tâm ΔCMQ


Câu 5:

Cho ΔABC  và ΔA'B'C'  có cùng trọng tâm G, gọi G1,G2,G3  là trọng tâm các tam giácBCA',CAB',ABC' .Chứng minh rằng ΔG1G2G3  cũng có trọng tâm G

Xem đáp án

ΔABC và ΔA'B'C'  có cùng trọng tâm G suy ra  AA'+BB'+CC'=0

Vì G1,G2,G3  là trọng tâm các tam giác BCA',CAB',ABC'   nên

3AG1+3BG2+3CG3=AB+AC+AA'+BC+BA+BB'+CA+CB+CC'

=AA'+BB'+CC'=0

Suy ra AG1+BG2+CG3=0   do đó G là trọng tâm ΔG1G2G3


Câu 6:

Cho tứ giác ABCD có trọng tâm G. Gọi G1,  G2,  G3,  G4  lần lượt là trọng tâm các tam giác ΔABC,  ΔBCD,  ΔCDA,  ΔDAB . Chứng minh rằng G cũng là trọng tâm tứ giác G1G2G3G4

Xem đáp án

G là trọng tâm tứ giác G1G2G3G4GG1+GG2+GG3+GG4=0  (*)

 là trong tâm ΔABCGA+GB+GC=3GG1 , tương tự ta có

GB+GC+GD=3GG2, GC+GD+GA=3GG3 ,GD+GA+GB=3GG4

Do đó (*) 3GA+GB+GC+GD=0 (đúng) đpcm


Câu 7:

Cho tam giác ABC đều và M là một điểm nằm trong tam giác. Gọi A1,B1,C1  lần lượt là điểm đối xứng M qua BC, CA, AB. Chứng minh rằng tam giác ABC A1,B1,C1  có cùng trọng tâm.

Xem đáp án

Gọi D, E, F tương ứng là giao điểm của MA1,  MB1,  MC1  với các cạnh BC, CA, AB. O là trọng tâm đều ΔABC

Ta có MA1+MB1+MC1=2MD+ME+MF

Mặt khác theo bài tập 6 (dạng 2) thì MD+ME+MF=32MO

Suy ra  do đó O là trọng tâm tam giác A1,B1,C1   


Câu 10:

b) Tìm quỹ tích điểm M thỏa mãn : 2MA+3MB+4MC=MBMA

Xem đáp án

b) Với I là điểm được xác định ở câu a, ta có: 2MA+3MB+4MC=9MI+(2IA+3IB+4IC)=9MI

 MBMA=AB  nên |2MA+3MB+4MC|=|MBMA||9MI|=|AB|MI=AB9

Vậy quỹ tích của M là đường tròn tâm I bán kính AB9 .

Chọn C


Câu 11:

Cho tam giác ABC . Tìm tập hợp các điểm M thoả mãn điều kiện sau :

a) MA+MB=MA+MC

Xem đáp án

Media VietJack

a) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC suy ra

  MA+MB=2ME   và MA+MC=2MF

 Khi đó  MA+MB=MA+MC

2ME=2MFME=MF

Vậy tập hợp các điểm M là đường trung trực của EF

Chọn A


Câu 12:

b) MA+MB=kMA+2MB3MC  với k là số thực thay đổi

Xem đáp án

b) Ta có MA+2MB3MC=MA+2MA+AB3MA+AC

=2AB3AC=2AB2AH=2HB

Với H là điểm thỏa mãn

AH=32AC

Suy ra MA+MB=kMA+2MB3MC

2ME=2kHBME=kHB

Vậy tập hợp điểm M là đường thẳng đi qua E và song song với HB

Chọn D


Câu 13:

Cho tứ giác ABCD. Với số k tùy ý, lấy các điểm M và N sao cho AM=kAB,  DN=kDC . Tìm tập hợp các trung điểm I của đoạn thẳng MN khi k thay đổi.

Xem đáp án
Media VietJack
(hình 1.29)
Gọi O, O' lần lượt là trung điểm của AD và BC, ta có
AB=AO+OO'+O'B và DC=DO+OO'+O'C
Suy ra AB+DC=2OO'
Tương tự vì O, I lần lượt là trung điểm của AD và MN nên AM+DN=2OI
Do đó OI=12kAB+kDC=kOO'
Vậy khi k thay đổi, tập hợp điểm I là đường thẳng OO'
Chọn B

Câu 14:

Cho 2 điểm cố định A, B. Tìm tập hợp các điểm M sao cho:

a) MA+MB=MAMB

Xem đáp án

a) Tập hợp điểm M là đường tròn tâm I bán kính AB2  với I là trung điểm của AB

Chọn A


Câu 15:

Trên hai tia Ox và Oy của góc xOy lấy hai điểm M, N sao cho OM+ON=a  với a là số thực cho trước. tìm tập hợp trung điểm I của đoạn thằng MN

Xem đáp án

Gọi hai điểm M0,  N0  lần lượt thuộc tia Ox và Oy sao cho OM0=ON0=a2 . Giả sử OM=k,  0ka  khi đó ta có MI=akaM0N0 . Do đó tập hợp điểm I là đoạn M0N0


Câu 16:

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và DC của tứ giác ABCD. Các đoạn thẳng AN và BM cắt nhau tại P. Biết PM=15BM; AP=25AN . tứ giác ABCD là hình gì?

Xem đáp án

Ta có: AB=AM+MB=AM+5MP

=5AP4AM=2AN2AD=2(AD+DN)2AD

 =2DN=DCABCD là hình bình hành.

Chọn A


Câu 17:

Cho tam giác ABC có các cạnh bằng a, b, c và trọng tâm G thoả mãn: a2GA+b2GB+c2GC=0.  là tam giác gì ?

Xem đáp án

G là trọng tâm tam giác ABC nên GA+GB+GC=0GA=GBGC.                                     

Suy ra a2GA+b2GB+c2GC=0.   

a2GBGC+b2GB+cGC=0.b2a2GB+c2a2GC=0.*                                                                              

 GB  GC  là hai vecơ không cùng phương, do đó (*) tương đương với:

 b2a2=0c2a2=0a=b=c hay tam giác ABC đều.

Chọn A


Câu 18:

Cho tam giác  có trung tuyến AA' và B' , C' là các điểm thay đổi trên CA, AB thoả mãn AA'+BB'+CC'=0 . Chứng minh BB', CC' là các trung tuyến của tam giác ABC

Xem đáp án

Giả sử  AB'=mAC,  AC'=nAB

Suy ra BB'=AB'AB=mACAB

và CC'=AC'AC=nABAC

Mặt khác A' là trung điểm của BC nên AA'=12AB+AC

Do đó AA'+BB'+CC'=0

12AB+AC+mACAB+nABAC=0

hay n12AB+m12AC=0

AB,  AC  không cùng phương suy ra m=n=12  do đó B', C' lần lượt là trung điểm của CA, AB

Vậy BB', CC' là các trung tuyến của tam giác ABC.


Câu 19:

Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O thoả mãn OA+OB+OC+OD=0.tứ giác ABCD là hình gì?

Xem đáp án

Đặt OA=xAC,  OC=yAC,  OB=zBD,  OD=tBD

Suy ra OA+OB+OC+OD=0x+yAC+z+tBD=0

Do đó x=y;  z=tOA=OC,  OB=OD  nên tứ giác ABCD là hình bình hành.       

Chọn A


Câu 20:

Cho  ABC có A', B', C' là các điểm thay đổi trên BC, CA, AB sao cho AA',  BB',  CC'  đồng quy và thoả mãn AA'+BB'+CC'=0  Chứng minh AA',  BB',  CC'  là các trung tuyến của tam giác ABC

Xem đáp án

Giả sử  A'B=kA'C,  B'C=mB'A,  C'A=nC'B

A'B=kA'CABAA'=kACAA'AA'=ABkAC1k

Tương tự ta có BB'=BCmBA1m=m1AB+AC1m

CC'=CAnCB1n=nAB+n1AC1n

AA'+BB'+CC'=011k1n1nAB+k1k+11m1AB=0

Suy ra 11k1n1n=k1k+11m1=0k=m=n

Mặt khác theo định lí Xêva ta có kmn=1  nên k=m=n=1

Vậy AA',  BB',  CC'  là các trung tuyến của tam giác ABC


Câu 22:

Cho tam giác ABC và điểm M nằm trong tam giác. Đường thẳng AM cắt BC tại D, BM cắt CA tại E và CM cắt AB tại F. Chứng minh rằng nếu AD+BE+CF=0  thì M là trọng tâm tam giác ABC.

Xem đáp án

Trước tiên ta chứng minh bổ đề sau

Cho ba véc tơ a;b;c  đôi một không cùng phương và thỏa mãn điều kiện :  

ma+nb+pc=0m'a+n'b+p'c=0     m,m'0   

Chứng minh rằng : mm'=nn'=pp' . Thật vậy :

Dễ thấy m,m'0  thì suy ra ngay n, n’, p, p’ cũng phải khác không.

Từ giả thiết ta có :  a=nmb+pmca=n'm'b+p'm'c

vì một véc tơ chỉ phân tích được một cách duy nhất qua hai véc tơ không cùng phương nên  nm=n'm';pm=p'm'mm'=nn'=pp'         

Trở lại bài toán

Ta có AD+BE+CF=0ADMAMA+BEMBMB+CFMCMC=0

Mặt khác ADMA=SABDSABM=SADCSACM=SSSa , tương tự BEMB=SSSb  và CFMC=SSSc

(với S=SABC,Sa=SMBC,  Sb=SMCA,  Sc=SMAB )

Do đó ta có MASSa+MBSSb+MCSSc=0

Mặt khác ta cũng có SaMA+SbMB+ScMC=0

Áp dụng bổ đề suy ra 1SSaSa=1SSbSb=1SScScSa=Sb=Sc  hay M trùng trọng tâm tam giác ABC


Câu 23:

Cho tam giác ABC và đường thẳng d. Tìm điểm M thuộc đường thẳng d để biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất T=MA+MBMC

Xem đáp án

Gọi I là đỉnh thứ tư của hình bình hành ACBI thì IA+IBIC=0

Khi đó : T=MI+IA+MI+IBMI+IC=MI+IA+IBIC=MI

Vậy T đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi M là hình chiếu của I lên đường thẳng d.


Câu 24:

Cho tam giác ABC và A'B'C' là các tam giác thay đổi, có trọng tâm G và G' cố định. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng T=AA'+BB'+CC'

Xem đáp án

GA+GB+GC=0  G'A'+G'B'+G'C'=0  nên

AA'+BB'+CC'=AG+GG'+G'A+BG+                                      +GG'+G'B'+CG+GG'+G'C'

=3GG'(GA+GB+GC)+(G'A'+G'B'+G'C')

Do đó: AA'+BB'+CC'=AA'+BB'+CC'AA'+BB'+CC'=3GG'=3GG'

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi các vectơ AA',  BB',  CC'  cùng hướng

Vậy giá trị nhỏ nhất T là 3GG'


Câu 25:

Cho tam giác ABC, đường thẳng d và ba số α,β,γ sao cho α+β+γ0 . Tìm điểm M thuộc đường thẳng d để biểu thức T=αMA+βMB+γMC  đạt giá trị nhỏ nhất.  

Xem đáp án

Do α+β+γ0  nên tồn tại duy nhất điểm I sao cho αIA+βIB+γIC=0

Ta có αMA+βMB+γMC=α(MI+IA)+β(MI+IB)+γ(MI+IC)

=(α+β+γ)MI+αIA+βIB+γIC=(α+β+γ)MI

Do đó T=α+β+γ.MI

Suy ra T nhỏ nhất khi và chỉ khi M là hình chiếu của I lên đường thẳng d                                


Câu 27:

b) Đạt giá trị nhỏ nhất

Xem đáp án

b) M là giao điểm của tia OG với (C)


Câu 28:

Cho tam giác ABC. M, N, P lần lượt là các điểm trên các cạnh BC, CA, AB sao cho BM=kBC,  CN=kCA,  AP=kAB .

Chứng minh rằng các đoạn thẳng AM, BN, CP là ba cạnh của một tam giác nào đó.
Xem đáp án

Ta có AM+BN+CP=0

Suy ra AM=BN+CPAM=BN+CPBN+CP

BN  và CP   không cùng phương nên không thể xảy ra dấu bằng do đó

AM<BN+CP. Tương tự ta có BN<AM+CP,  CP<AM+BN

Do đó các đoạn thẳng AM, BN, CP là ba cạnh của một tam giác nào đó.

Câu 29:

Cho tứ giác ABCD, M là điểm thuộc đoạn CD. Gọi p,  p1,  p2  lần lượt là chu vi của các tam giác AMB,  ACB,  ADB . Chứng minh rằng p<maxp1;p2

Xem đáp án

Ta có:  AM=MDCDAC+MCCDADAM<MDCDAC+MCCDAD

và BM=MDCDBC+MCCDBDBM=MDCDBC+MCCDBD

Từ đó suy ra AM+BM<MDCDAC+BC+MCCDAD+BDAM+BM<MDCD+MCCD.maxAC+BC;AD+BDp<maxAC+BC+AB;AD+BD+AB

Hay p<maxp1;p2


Câu 30:

Trên đường tròn tâm O bán kính bằng 1 lấy 2n+1 điểm Pi,  i=1,2,...,2n+1nN  ở cùng phía với đối với đường kính nào đó. Chứng minh rằng i=12n+1OPi1

Xem đáp án

Ta chứng minh bằng quy nạp

+ Với n=0: hiển nhiên

+ Giả sử BĐT đúng với n=k ta đi chứng minh đúng với n=k+1 hay i=12k+3OPi1

Trong 2k+3 vectơ ta chọn hai vectơ có góc lớn nhất, giả sử OP1,  OP2k+3 .

Đặt OA=OP1+  OP2k+3 , OB=i=22k+2OPi .

Suy ra điểm A, B nằm trong góc P1OP2k+3^  do đó   AOB^900 OA+OBOB

Mặt khác theo giả thiết quy nạp ta có OB=i=22k+2OPi1

Suy ra i=12k+3OPi=OA+OBOB1

 


Bắt đầu thi ngay